7. Bố cục của luận văn
3.2.6.3. Phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống, cỏc làng nghề mới, xõy
dựng và hỡnh thành cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề ở nụng thụn
Phỏt triển kinh tế nụng thụn theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, khuyến khớch phỏt triển khu vực kinh tế dõn doanh, nhất là cỏc làng nghề truyền thống đúng vai trũ là động lực hàng đầu trong thỳc đẩy phỏt triển kinh tế nụng thụn. Trong kinh tế nụng thụn Phỳ Thọ hiện nay, làng nghề cú vị trớ rất quan trọng, nhiều làng nghề truyền thống phỏt triển mạnh và nhiều làng nghề mới ra đời, cỏc làng nghề trở thành hạt nhõn và động lực cho phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn. Tuy nhiờn, cũn nhiều tiềm năng vẫn chưa được khai thỏc và phỏt huy. Sự phục hồi và phỏt triển cỏc làng nghề cũn mang tớnh tự
phỏt chưa cú tớnh định hướng và quy hoạch chiến lược phỏt triển tổng thể. Vỡ vậy, để cú thể khai thỏc tốt những lợi thế tiềm năng, thời gian tới Phỳ Thọ cần:
- Nõng cao nhận thức về vai trũ và vị trớ của cỏc làng nghề, cụm làng nghề trong điều kiện kinh tế thị trường đang hỡnh thành và phỏt triển. Coi đú là hướng quan trọng khai thỏc tiềm năng, giải quyết việc làm cho người lao động ở nụng thụn, nõng cao thu nhập và đời sống cho người dõn nụng thụn, nõng cao quỹ mua và sức mua của thị trường nụng thụn, gúp phần tăng trưởng kinh tế, đồng thời là nhõn tố tớch cực tạo nờn sự phỏt triển bền vững kinh tế nụng thụn.
- Phỏt triển cỏc làng nghề, xõy dựng cỏc khu, cụm cụng nghiệp phải gắn với quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng thụn tỉnh, nhằm khai thỏc tốt hơn cỏc nguồn lực, nõng cao hiệu quả sản xuất ở nụng thụn và đưa nụng thụn Phỳ Thọ ngày càng phỏt triển theo hướng văn minh, hiện đại.
- Khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề, cụm cụng nghiệp phải đặt trong cơ cấu kinh tế nụng thụn hợp lý. Cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp là bộ phận cấu thành của kinh tế nụng thụn. Phỏt triển cỏc làng nghề gắn với phỏt triển du lịch, gắn với phỏt triển nụng thụn mới, giữ gỡn và phỏt huy những giỏ trị truyền thống, bảo đảm phỏt triển bền vững.
- Đẩy mạnh cụng tỏc xõy dựng quy hoạch phỏt triển làng nghề. Tiếp tục đổi mới chớnh sỏch và cơ chế quản lý thị trường đất đai, thị trường bất động sản. Mặt khỏc, cần hoàn thiện cụng cụ, biện phỏp điều tiết cỏc thị trường để tạo điều kiện gúp phần ổn định sản xuất kinh doanh của cỏc làng nghề, khu, cụm cụng nghiệp. Tăng quyền tự chủ cho cỏc hộ, doanh nghiệp trong sử dụng đất để sản xuất kinh doanh cỏc sản phẩm cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp. - Đồng bộ hoỏ và cụ thể hoỏ chớnh sỏch đầu tư, hỗ trợ xõy dựng cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề, đơn giản hoỏ thủ tục đăng ký đầu tư và phõn định rừ
ràng cơ chế quản lý cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề. Tiếp tục cải cỏch thủ tục thuờ đất theo hướng một cửa, ngăn chặn hiện tượng thu cỏc khoản phớ phi chớnh thức, giảm giỏ thuờ đất. Đặc biệt, cần tạo sự bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế khi tham gia sản xuất kinh doanh ở nụng thụn.
Tiếp tục hoàn thiện chớnh sỏch đầu tư, tớn dụng nhằm hỗ trợ cho cỏc làng nghề, cụm, khu cụng nghiệp nụng thụn. Nhà nước cần cú chớnh sỏch lói suất hợp lý, đơn giản hoỏ cỏc thủ tục cho vay đối với cỏc ngành nghề và cỏc sản phẩm cần khuyến khớch phỏt triển. Hoàn thiện chớnh sỏch khoa học - cụng nghệ và chớnh sỏch bảo vệ mụi trường nhằm hỗ trợ và nõng cao sức cạnh tranh của cỏc sản phẩm làng nghề truyền thống. Chớnh sỏch khoa học cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng tạo nhiều cơ hội tiếp cận thụng tin khoa học cho cỏc doanh nghiệp.
Cần hoàn thiện hệ thống phỏp luật và tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi cho cỏc làng nghề, ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp, tăng cường sự phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành trờn cơ sở phõn cụng, phõn cấp, giao trỏch nhiệm trong việc thực hiện quy hoạch, xõy dựng và tổ chức thực hiện.