Phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn và ngành nghề ở nụng thụn

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Phú Thọ (Trang 71)

7. Bố cục của luận văn

2.3.4. Phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn và ngành nghề ở nụng thụn

Vận dụng sỏng tạo quan điểm, đường lối của Đảng về phỏt triển cụng nghiệp vào đặc điểm tỡnh hỡnh của địa phương, Phỳ Thọ đó cú nhiều biện phỏp đổi mới cơ chế quản lý, tăng cường thu hỳt đầu tư, tập trung thực hiện cỏc chương trỡnh cụng nghiệp trọng điểm, như chế biến nụng lõm sản thực phẩm, khai thỏc và chế biến khoỏng sản, sản xuất vật liệu xõy dựng, hoỏ chất, phõn bún. Vỡ thế, sản xuất cụng nghiệp liờn tục phỏt triển, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của tỉnh tăng bỡnh quõn 14,8%/năm. Cơ cấu kinh tế cụng nghiệp xõy dựng chuyển dịch theo hướng tớch cực, chiếm 38,7% tổng thu nhập của tỉnh.

Với quan điểm đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn. Ngay sau khi tỏch tỉnh, Đảng bộ tỉnh Phỳ Thọ đó ban hành Nghị quyết chuyờn đề về phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và cỏc cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển ngành nghề truyền thống, nhõn cấy nghề mới. Đến nay, giỏ trị sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp đó tăng trờn 60% so với lỳc mới

tỏch tỉnh. Số cơ sở sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp đó tăng trờn 30%, doanh thu tăng 75% và nộp ngõn sỏch tăng gần 70% so với năm 1997. Nhiều doanh nghiệp đó chỳ trọng đầu tư đổi mới cụng nghệ, nõng cụng suất; đó chỳ trọng đến đầu tư phỏt triển vựng nguyờn liệu và khả năng tiờu thụ sản phẩm; nhiều sản phẩm cú thị trường tiờu thụ tốt cả trong và ngoài nước như: thảm trải nền, chố, gạch xõy dựng, đồ thủ cụng mỹ nghệ, trạm khắc gỗ, mõy tre đan.

Những năm qua kinh tế nụng, lõm nghiệp tỉnh đó cú sự phỏt triển vượt bậc cả về số lượng và quy mụ, đồng thời cũng đa dạng hơn về loại hỡnh và ngành nghề. Cỏc thành phần kinh tế nụng lõm nghiệp, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhõn gồm: hộ sản xuất, trang trại, doanh nghiệp tư nhõn đó cú sự đầu tư thiết bị và khoa học kỹ thuật để mở rộng phỏt triển sản xuất. Đến năm 2007, toàn tỉnh cú 222.243 hộ nụng dõn, 470 trang trại, 380 hợp tỏc xó với tổng số xó viờn là 150.076 người trong đú cú 117 hợp tỏc xó nụng lõm nghiệp, 6 hợp tỏc xó thuỷ sản, 190 hợp tỏc xó dịch vụ điện năng, 2 hợp tỏc xó mụi trường, 28 hợp tỏc xó cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp, 1 hợp tỏc xó thương mại, 7 hợp tỏc xó vận tải, 33 hợp tỏc xó tớn dụng; cú 710 tổ hợp tỏc với 6.644 hộ thành viờn, vốn gúp từ 500.000 đồng – 5 triệu đồng, 178 doanh nghiệp tư nhõn hoạt động trong lĩnh vực nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản với giỏ trị sản xuất đạt khoảng gần 5.000 tỷ đồng. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc loại hỡnh kinh tế trong nụng nghiệp, nụng thụn tỉnh Phỳ Thọ đều cú quy mụ nhỏ và thiếu vốn sản xuất, năng suất lao động và hiệu quả sản xuất chưa cao. Với tổng số 470 trang trại, tổng nguồn vốn đầu tư cho cỏc trang trại này chỉ đạt 105.134 triệu đồng. Doanh thu bỡnh quõn của mỗi trang trại lại chưa đến 200 triệu đồng/năm, số lao động thu hỳt trung bỡnh cũng rất khiờm tốn 5 – 6 lao động/trang trại. Toàn tỉnh cú khoảng 150 doanh nghiệp làm chế biến và bảo quản nụng lõm thuỷ sản, với tổng số vốn đầu tư khoảng 640 tỷ đồng, bỡnh quõn 4,3 tỷ đồng/doanh nghiệp; giỏ trị sản xuất đạt trờn 600 tỷ đồng, thu hỳt

và giải quyết việc làm cho trờn 5.200 lao động.

Nhỡn chung, cỏc doanh nghiệp trờn đều cú quy mụ nhỏ, sản xuất manh mỳn, thủ cụng là chủ yếu; giỏ trị sản xuất, vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp tham gia sản xuất nụng lõm nghiệp cũn thấp; số lao động thu hỳt khụng nhiều, lao động chủ yếu theo thời vụ là chớnh, lao động trỡnh độ tay nghề thấp. Điều đú cho thấy cỏc thành phần kinh tế trong lĩnh vực nụng, lõm nghiệp cũn thiếu đầu tư về trang thiết bị, phương tiện và cơ sở vật chất, trỡnh độ cơ giới hoỏ thấp và sản xuất kinh doanh chưa gắn với thị trường.

* Với thế mạnh của tỉnh là cỏc làng nghề truyền thống, nhằm thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn, thực hiện phõn cụng lại lao động, tạo thờm việc làm và thu nhập. Năm 1997, ngay sau khi tỏi lập tỉnh, Phỳ Thọ đó quan tõm khụi phục và phỏt triển ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề truyền thống ở nụng thụn. Đến nay, trờn địa bàn tỉnh cú 20 làng nghề được tỉnh cụng nhận, phõn bố trờn địa bàn của 10 trờn tổng số 13 huyện, thị, thành phố. Cỏc làng nghề của Phỳ Thọ cú thể được chia thành 5 nhúm chớnh: nhúm làng nghề mộc, nhúm làng nghề đan lỏt mõy tre, nhúm làng nghề chế biến chố, nhúm làng nghề chế biến nụng sản thực phẩm, nhúm làng nghề làm nún.

Bảng 2. 6: Lao động làm nghề và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Nhúm làng nghề Lao động (ngƣời) Doanh thu (triệu đồng)

2004 2005 2006 2004 2005 2006

1. Nghề mộc

Dư Ba 834 1.000 7.500 11.000

Phỳ Hà 447 509 547 10.616 11.890 13.376 Minh Đức 325 325 344 7.135 7.835 8.690

2. Nghề mõy tre đan

Ngụ xỏ 2.308 2.308 2.308 17.993 22.333 22.333 Tựng Khờ 825 850 865 4.815 4.978 5.005 Đỗ Xuyờn 3.000 3.100 3.300 12.900 13.000 13.800 Minh Hoà 130 136 145 864 993,6 1.142,6 Ba Đụng 700 900 1.200 7.574,8 12.089,5 15.438 3. Ngành chế biến chố Chố Dốc Đen 287 290 3.667 3.667 Chố Khuụn 177 201 216 3.831 4.089 4.498 Chố Phỳ Thịnh 525 534 542 9.896 22.549 23.720 Chố Chu Hưng 105 117 125 10.840 13.152 13.414 Chố Phỳ ớch 125 143 183 2.038 2.355 6.060 Chố Võn Hựng 523 546 568 7.948 8.902 9.971 4. Chế biến nụng sản Việt Tiến 129 129 129 2.656 3.991 4.080 Đoàn Kết 124 192 205 8.774 8.863 11.183 An Thọ 158 165 170 4.300 4.949 5.100 Dục Mỹ 232 279 305 5.776 8.032 9.398 5. Nghề làm nún Sai Nga 1.100 1.338 1.338 2.600 3.100 4.800 Làng Dền 145 160 160 790 869 895

Nguồn 6: Quy hoạch ngành nghề nụng thụn Phỳ Thọ 2006 – 2010 và định hướng 2020

Một số sản phẩm ngành nghề cú tốc độ tăng trưởng khỏ cao như xay xỏt lương thực thực phẩm tăng 7,9%, chế biến gỗ nguyờn liệu cỏc loại tăng 34,4%, sản xuất hàng mộc gia dụng và mỹ nghệ tăng 26,2%...Mỗi năm trung bỡnh tạo thờm 2.985 việc làm mới. Thu nhập của lao động ngành nghề đạt 450.000 – 1.500.000đồng/thỏng, cao gấp 1,2 – 3,0 lần so với thu nhập của lao động thuần nụng. Đặc biệt, năm ngành hàng trọng điểm trong sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp đều đạt mức tăng trưởng cao như: ngành chế biến nụng sản thực phẩm tăng 2,1 lần so với năm 2001 (năm 2007 đạt 370 tỷ đồng); sản xuất vật liệu xõy dựng đạt 370 tỷ đồng tăng 2,74 lần; khai thỏc chế biến khoỏng sản đạt trờn 100 tỷ đồng, tăng gấp 6 lần; sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ đạt giỏ trị xuất khẩu trờn 35 triệu đụla…Trỡnh độ sản xuất cú tiến bộ rừ rệt theo hướng cơ giới húa, hiện đại hoỏ. Chất lượng sản phẩm ngày càng được nõng

cao, một số sản phẩm cú thị phần và tớnh cạnh tranh trờn thị trường trong nước và xuất khẩu.

Bảng 2. 7: Cỏc sản phẩm ngành nghề chủ yếu năm 2006 Sản phẩm chớnh Đơn vị Số lƣợng Chế biến chố Tấn 25.747,8 Bỏnh bỳn cỏc loại Tấn 807,7 Mỡ, miến Tấn 828,3 Bột sắn, bột đao Tấn 32.643,0 Mành trỳc, mành cọ M2 50.925,0 Hàng gỗ trạm, khảm và đồ gia dụng Cỏi 41.918,0 Hàng đan lỏt 1000 cỏi 3.207,5

Nguồn 7: Quy hoạch ngành nghề nụng thụn Phỳ Thọ 2006 -2010 và phương hướng đến 2020

Đó cú 1.841 khu của 100% số xó, thị trấn cú cỏc loại ngành nghề nụng thụn ở cỏc quy mụ khỏc nhau, xoỏ dần tỡnh trạng thuần nụng. Trong số đú, nghề sản xuất vật liệu xõy dựng cú 195 làng (chiếm tỷ trọng lớn nhất); nghề chế biến nụng lõm thuỷ sản cú 152 làng; sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ cú 28 làng; xử lý chế biến nguyờn vật liệu cú 13 làng; đào tạo tư vấn nghề cú 35 cơ sở. Ngành nghề nụng thụn đó thực sự tạo cơ hội để khai thỏc tốt hơn tài nguyờn sẵn cú, nõng cao giỏ trị cỏc sản phẩm nụng lõm thuỷ sản thụng qua chế biến.

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Phú Thọ (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)