Tăng cường cụng tỏc xỳc tiến đầu tư, thương mại và tiờu thụ

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Phú Thọ (Trang 114)

7. Bố cục của luận văn

3.2.6.5. Tăng cường cụng tỏc xỳc tiến đầu tư, thương mại và tiờu thụ

sản phẩm

Cần đẩy mạnh cỏc hoạt động xỳc tiến đầu tư cho cỏc dự ỏn cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn đó thuộc quy hoạch được phờ duyệt, trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và qua cỏc kờnh, hỡnh thức thớch hợp khỏc…; Cần tiếp tục duy trỡ và củng cố cỏc thị trường hiện cú, mở rộng thị trường mới trong đú chỳ ý đến thị trường cỏc thành phố lớn, cỏc khu cụng nghiệp tập trung và đặc biệt là thị trường xuất khẩu trờn cơ sở cải tiến và nõng cao khụng ngừng chất lượng sản phẩm.

* Với thị trường nội tỉnh: Tổ chức mạng lưới tiờu thụ trong tỉnh trờn cơ sở phỏt triển hệ thống chợ và cỏc trung tõm thương mại. Cần đặc biệt lưu ý phỏt triển mạng lưới tiờu thụ này dựa trờn tiềm năng du lịch rất lớn của Phỳ Thọ. Gắn kết cỏc trung tõm thương mại với quy hoạch cỏc trạm dừng chõn ven đường tại cỏc trung tõm du lịch và cỏc làng nghề trọng điểm, cỏc cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại cỏc làng nghề trờn quy mụ toàn tỉnh. Phỏt triển cỏc sản phẩm phự hợp như rau quả chế biến phục vụ cho cỏc khu cụng nghiệp tập trung, tăng cường cụng tỏc quảng bỏ tiếp thị, tổ chức cỏc cuộc thi chất lượng.

* Thị trường ngoại tỉnh: Đẩy mạnh việc phỏt triển cỏc thị trường truyền thống như Yờn Bỏi, Tuyờn Quang, Hà Tõy, Nam Định, Thỏi Bỡnh đối với cỏc mặt hàng và dịch vụ thực phẩm, đan lỏt, xõy dựng và vật liệu xõy dựng,

* Thị trường xuất khẩu: Tập trung đầu tư phỏt triển theo chiều sõu cỏc mặt hàng xuất khẩu cú tiềm năng hiện tại của tỉnh như mành trỳc và mành cọ, tre cuốn, than tre, mộc mỹ nghệ, nún lỏ cựng với cỏc mặt hàng xuất khẩu tiềm năng như mỡ khụ, bỏnh đa nem, chuối sấy, sơn mài, bưởi, tơ lụa. Tham gia cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại tại cỏc thị trường mục tiờu và tham gia

cỏc hội chợ triển lóm chuyờn ngành (chế biến nụng lõm thuỷ sản, hàng thủ cụng mỹ nghệ)

* Xõy dựng thương hiệu: Đẩy mạnh tuyờn truyền, nõng cao ý thức và hỗ trợ xõy dựng thương hiệu cho cỏc cơ sở sản xuất, làng nghề, sản phẩm ngành nghề nụng thụn của tỉnh. Cần xõy dựng được những thương hiệu mạnh, cú sức cạnh tranh cao trờn thị trường - đặc biệt thương hiệu gắn với văn húa và lịch sử Phỳ Thọ như chố, bưởi Đoan Hựng, sơn mài.

* Cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại khỏc: Tổ chức định kỳ hội chợ về cỏc sản phẩm nụng nghiệp, nụng thụn của tỉnh. Đõy khụng chỉ là nơi trưng bày, bỏn mà cũn trỡnh diễn cỏc kỹ thuật sản xuất, trỡnh diễn cỏc giỏ trị văn húa phi vật thể của Phỳ Thọ.

Tổ chức cho cỏc doanh nghiệp tiềm năng, cỏc cỏn bộ chủ chốt của ngành đi khảo sỏt thị trường mục tiờu (Nhật, Nga, Chõu Âu). Bờn cạnh đú, cần xõy dựng cỏc trang web và cỏc tài liệu nhiều ngụn ngữ về cỏc dự ỏn kờu gọi đầu tư và sản phẩm nụng nghiệp của tỉnh.

* * *

Để thực hiện thắng lợi mục tiờu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn tỉnh Phỳ Thọ, đũi hỏi phải giải quyết đồng bộ nhiều biện phỏp về kinh tế, hành chớnh, tổ chức, kỹ thuật. Những giải phỏp nờu ra trong luận văn này đều xuất phỏt từ sự phõn tớch thực tiễn quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn của tỉnh Phỳ Thọ trong thời gian qua, đồng thời cú vận dụng kinh nghiệm thành cụng của một số tỉnh, một số quốc gia và vựng lónh thổ. Mỗi giải phỏp được tỏc giả nờu trờn đều cú vị trớ quan trọng riờng, đồng thời chỳng cú quan hệ hữu cơ với nhau. Tuy nhiờn, tuỳ theo tỡnh hỡnh thực tế, đặc điểm của từng địa phương, từng vựng cú thể lựa chọn, ưu tiờn những giải phỏp cho phự hợp nhằm mang lại hiệu quả kinh tế - xó hội cao.

KẾT LUẬN

Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn là một tất yếu lịch sử đối với bất kỳ một nước nụng nghiệp chậm phỏt triển nào trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế bền vững.

Là một tỉnh nằm ở phớa Bắc với phần đụng dõn số sinh sống ở nụng thụn, cú nhiều thuận lợi để phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn, trong những năm qua, đặc biệt từ khi tỏi thành lập tỉnh (năm 1997) đến nay, Phỳ Thọ đó cú nhiều nỗ lực trong việc thực hiện đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn và đó đạt được những thành quả nhất định: cơ cấu kinh tế chuyển dịch đỳng hướng; một số vựng sản xuất chuyờn canh tập trung đó hỡnh thành và ngày càng gắn bú với cụng nghiệp chế biến; tiểu thủ cụng nghiệp, ngành nghề phi nụng nghiệp ở nụng thụn được khụi phục và phỏt triển mạnh; cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật được ỏp dụng rộng rói; hệ thống kết cấu hạ tầng đó cú bước tiến dài so với trước; đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn được cải thiện đỏng kể, gúp phần thực hiện tốt chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo.

Tuy nhiờn, sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn Phỳ Thọ vẫn cũn nhiều hạn chế: cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn chuyển dịch cũn chậm, cũn nặng về nụng nghiệp; dịch vụ và cụng nghiệp chế biến chiếm tỷ lệ cũn thấp, nhiều tiềm năng chưa được khai thỏc đỳng mức; kết cấu hạ tầng nụng thụn tuy được cải thiện nhưng chưa đỏp ứng được yờu cầu sản xuất và lưu thụng hàng hoỏ; cỏc chớnh sỏch đó ban hành chưa đủ mạnh để khai thỏc hết nội lực và thu hỳt đầu tư bờn ngoài; hệ thống quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực nụng nghiệp và nụng thụn chưa ngang tầm, cỏn bộ cơ sở nhất là khu vực miền nỳi cũn nhiều bất cập.

Trong thời gian tới với những giải phỏp phự hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, đặc biệt là bỏm sỏt chủ truơng, đường lối chung của Đảng và Nhà

nước, vận dụng sỏng tạo vào thực tiễn địa phương, tuõn thủ cỏc nguyờn tắc và tớn hiệu thị trường, tụn trọng và hài hoà cỏc lợi ớch, tập trung đầu tư vào những lĩnh vực then chốt, nhất là cơ sở hạ tầng và nguồn nhõn lực, nõng cao năng lực khoa học cụng nghệ… tin rằng quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn tỉnh Phỳ Thọ sẽ cú những bước tiến quan trọng hơn nữa, gúp phần to lớn thực hiện thành cụng mục tiờu thoỏt khỏi tỉnh nghốo vào năm 2010, tạo động lực tớch cực cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ chung của đất nước./.

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2. 1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ... 56

Bảng 2. 2: Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp theo giỏ so sỏnh năm 1994 ... 57

Bảng 2. 3: Sản lượng một số cõy trồng chủ yếu ... 60

Bảng 2. 4: Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp Phỳ Thọ ... 61

Bảng 2. 5: Dự bỏo phỏt triển dõn số tỉnh Phỳ Thọ đến năm 2020 ... 63

Bảng 2. 6: Lao động làm nghề và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh .... 73

Bảng 2. 7: Cỏc sản phẩm ngành nghề chủ yếu năm 2006 ... 74

Bảng 3. 1: Lao động tỉnh Phỳ Thọ đến năm 2010 – 2020 ... 94

Bảng 3. 2: Dự kiến kế hoạch đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ chương trỡnh ứng dụng cụng nghệ sinh học nhằm nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản giai đoạn 2008-2010 ... 102

Tài liệu tham khảo

1. TS. Phạm Ngọc Anh (2003), B-ớc đầu tìm hiểu t- t-ởng Hồ Chí Minh về

kinh tế, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

2. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ(2006), Thông tin sinh hoạt chi bộ, (12). 3. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ (2008), Thông tin sinh hoạt chi bộ, (1). 4. Bộ kế hoạch đầu t- (1996), Bài học về công nghiệp hoá - hiện đại hoá,

Hà Nội.

5. Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê 2003, 2004, 2005, 2006.

NXB Thống kê.

6. GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS.TS. Nguyễn Thế Nghĩa, PGS.TS. Đặng Hữu Toàn (2002), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam lý

luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Nguyễn Sinh Cúc (1998), "Kinh nghiệm một số n-ớc Châu á và b-ớc tiến công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam",

Kinh tế và dự báo, (8), tr 9-10.

8. PGS.TS. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam

thời kỳ đổi mới (1986 - 2002), NXB Thống Kê, Hà Nội.

9. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Nghị Quyết số 15-NQ/TW, Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khoá IX về đẩy nhanh công

nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010.

10. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV.

11. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu đảng bộ tỉnh Hà Tây lần thứ XIV

12. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Nghị Quyết số 26-NQ/TW, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn.

13. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ

VI, VII, VIII, IX, X, NXB Chính trị Quốc Gia

14. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đại biểu đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XIV, XV, XVI.

15. Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung (1998), Nâng cao năng lực

cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong n-ớc, NXB Lao động, Hà Nội.

16. PGS.TS. Vũ Năng Dũng (2004), Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, b-ớc đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

nông nghiệp, nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Lê Văn D-ơng (2002), "Vấn đề đổi mới lực l-ợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ", Tạp chí triết học, (1), tr 5-9.

18. TS. Nghiêm Xuân Đạt, TS. Nguyễn Minh Phong (2002), Giải pháp tài

chính thúc đẩy phát triển kinh tế Thành phố Hà Nội, NXB Chính trị

Quốc Gia, Hà Nội.

19. TS. Nghiêm Xuân Đạt, TS. Nguyễn Minh Phong (2002), Hà Nội trong

quá trình hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

20. Ngô Thị Thu Hà (2005), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,

nông thôn ở Nghệ An, Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị, Khoa kinh tế,

Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

21. TS. Nguyễn Minh Hằng (2003), Một số vấn đề về hiện đại hóa nông

nghiệp Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

22. Nguyễn Minh Hoài (2002), "Những kinh nghiệm thành công về công nghiệp hoá nông thôn của CHND Trung Hoa và Đài Loan", Thông tin

phục vụ lãnh đạo, (19), tr 20-29.

23. Hồ Chí Minh: Toàn tập (2000), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, (4,10,12).

24. Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ (2005), Nghị quyết về kế hoạch phát

triển kinh tế-xã hội 5 năm (2006-2010) tỉnh Phú Thọ.

25. Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Nghị quyết về kế hoạch phát

triển nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010.

26. Hội đồng Trung -ơng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác- Lênin, T- t-ởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình kinh tế

học chính trị Mác- Lênin, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội

Trung Quốc, (5), tr72-82.

28. Nguyễn Đình Liêm (2006), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp

và nông thôn ở Đài Loan, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

29. TS. Nguyễn Minh Phong (2004), Phát triển kinh tế t- nhân ở Hà Nội,

NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

30. TS. Nguyễn Minh Phong (2004), Vốn dài hạn cho đầu t- phát triển kinh

tế ở Hà Nội, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

31. TS. Nguyễn Minh Phong, Ths. Hoàng Mạnh Hiển (2005), Phát triển các

thành phần kinh tế ở Hà Nội thời kỳ đổi mới, NXB Tài chính, Hà Nội

32. TS. Nguyễn Minh Phong (2005), Phát triển thị tr-ờng khoa học công

nghiệp giữa Hà Nội với các tỉnh, địa ph-ơng trong cả n-ớc, NXB Tài

chính, Hà Nội.

33. PGS.TS. Vũ Văn Phúc (2006), “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí kinh tế & dự báo, (2), tr2-5.

34. GS. Đỗ Quốc Sam (2006), "Về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam", Tạp chí cộng sản, (11). Tr 9-13, 51.

35. GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn (2006), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông

nghiệp nông thôn ở Việt Nam con đ-ờng và b-ớc đi, NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội.

36. TS. Trần Đình Thiên (2002), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

phác thảo lộ trình, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

37. Ths. Phạm Ngọc Thước (2006), “Một số kết qu° bước đầu v¯ phương h-ớng nhiệm vụ trong thời gian tới về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Báo Xuân

Phú Thọ, tr7

38. TS. Vũ Anh Tuấn (2000), “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn lý luận v¯ kinh nghiệm một số nước”, Phát triển kinh tế,

(119), tr 9 -11.

39. Tỉnh ủy Phú Thọ (2000), Phú Thọ vào thế kỷ 21

40. Tỉnh uỷ Phú Thọ (2004), Ch-ơng trình hành động thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TƯ, ngày 01/7/2004 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã

41. Tỉnh uỷ Phú Thọ (2004), Nghị quyết của Ban Th-ờng vụ Tỉnh uỷ về tiếp

tục dồn điền đổi ruộng đất nông nghiệp đến năm 2006, Phú Thọ.

42. Tỉnh uỷ Phú Thọ (7/2006), Chỉ thị về việc tăng c-ờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện dồn đổi ruộng đất nông nghiệp theo Nghị quyết 18-

NQ/TU của Ban Th-ờng vụ Tỉnh uỷ, Phú Thọ.

43. Tỉnh ủy Phú Thọ (2007), Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ chính trị

năm 2007, ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ năm 2008, Phú Thọ.

44. Tỉnh uỷ Phú Thọ (2007), Kết luận của Ban Th-ờng vụ Tỉnh uỷ về Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 -

2010 và định h-ớng đến năm 2020, Phú Thọ.

45. Tỉnh uỷ Phú Thọ (2007), Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về Ch-ơng trình ứng dụng công nghệ sinh học nhằm nâng cao năng suất, chất l-ợng sản phẩm nông, lâm nghiệp thuỷ sản giai đoạn 2006 - 2010

và định h-ớng đến 2015, Phú Thọ.

46. Tỉnh ủy Phú Thọ (2008), Kết quả một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội, công

tác xây dựng Đảng, mặt trận, các đoàn thể, hội quần chúng, Phú Thọ.

47. Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (12/2006), Nghị quyết hội nghị lần thứ t- Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khoá XIV Về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006- 2010, định h-ớng đến năm 2020,

Vĩnh Phúc.

48. Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2005), Báo cáo kết quả kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu cơ bản và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ

2000-2005, Phú Thọ.

49. Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo đánh giá 3 năm thực hiện ch-ơng trình đầu t- kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trọng điểm; một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ đầu t- các dự án đến năm 2010.

50. Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo tổng kết ch-ơng trình sản xuất l-ơng thực giai đoạn 2001 - 2005. Ch-ơng trình sản xuất l-ơng

thực giai đoạn 2006 - 2010, Phú Thọ.

52. Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2005), Văn bản pháp quy của Uỷ ban

nhân dân tỉnh Phú Thọ, (1, 4,).

53. Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Công báo, (4, 5, 6, 12).

54. Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2007), Công báo, (10, 14, 15, 16, 17). 55. Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2007), Ch-ơng trình ứng dụng công

nghệ sinh học nhằm nâng cao chất l-ợng sản phẩm nông, lâm nghiệp

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Phú Thọ (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)