- SV không có thói quen sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp hàng ngày, xem các phần mềm ngoại ngữ, đọc tài liệu tham khảo bằng ngoại ngữ, luyện nghe băng,
2.3.3. Những yếu tố liên quan đến cán bộ quản lý
2.3.3.1. Nhận thức và tâm lý
- CBQL lo lắng phải đầu tƣ nhiều công sức thời gian vào quá trình quản lý đổi mới PPDHNN trong khi họ cũng đã quá bận với các công việc quản lý khác
Đây là yếu tố được đánh giá có mức cản trở tương đối yếu trong nhóm. Mặc dù cùng có số điểm cao hơn mức điểm TB ( 2,62 điểm), nhưng yếu tố tâm lý này cũng chỉ
được xếp bậc 7/8 trong nhóm các yếu tố hạn chế liên quan đến CBQL.
Trong thực tế, các CBQL đã rất bận với công việc giảng dạy và quản lý đơn vị nên khi phải giải quyết thêm các phát sinh từ quá trình đổi mới PPDHNN, họ cảm thấy lo ngại là điều tất nhiên. Họ còn lo lắng , đổi mới PPD H có thể gây một số khó khăn cho việc đảm bảo yêu cầu quản lý đào ta ̣o của các cấp trên . Chẳng ha ̣n, phải tìm hiểu sâu về quá trình đổi mới PPDHNN, phải hoàn thiện ngay hệ thống giáo trình để đáp ứng yêu cầu đổi mới hay đổi mới cơ chế đãi ngô ̣ các GV có thành tích đổi mới PPD HNN, thay đổi số giờ da ̣y chuẩn của GV, tạo dựng và duy trì bầu không khí đổi mới để phát huy những cố gắng của tâ ̣p thể GV , ... trong khi những vấn đề này còn bi ̣ chi phối bởi nhiều quy đi ̣nh của nhà nước , của Bộ GD &ĐT và còn nhiều bất câ ̣p , chưa thể giải quyết ngay. Vì thế, CBQL lo nga ̣i nếu không chuẩn bi ̣ kỹ thì các vấn đ ề phát sinh từ đổi mới PPD HNN sẽ tương đối khó quản lý .
2.3.3.2. Cơ chế, chính sách
Các yếu tố liên quan đến cơ chế, chính sách đều có điểm cao và được xếp bậc về mức độ cản trở hàng đầu trong nhóm.
- Cơ chế "cào bằng" trong đánh giá và khen thƣởng
Được xếp bậc 1/8 trong nhóm là yếu tố về cơ chế đánh giá và khen thưởng chưa khách quan và công bằng (2,97 điểm) và xếp bậc 10/42 trong cột xếp bậc chung. Tỷ lệ GV, SV và CBQL đánh giá yếu tố này ở mức Cản trở khá tương đồng (tương ứng là
45%, 45% và 50%).
Thực tiễn tại Trường cho thấy , ngoài các quy đi ̣nh đánh giá và xếp loa ̣i GV hàng tháng với các tiêu chuẩn chung mang tính hình thức, Trường chưa có quy đi ̣nh cu ̣ thể về đánh giá khen thưởng với những kết quả đổi mới PPDHNN như giờ lên lớp của GV, viê ̣c chuẩn bi ̣ bài , hiê ̣u quả tác đô ̣ng đến tính tích cực của SV trong giờ lên lớp , mức đô ̣ đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu bài da ̣y ,… thông qua đánh giá của SV , đồng nghiê ̣p và bản thân người
64
dạy. Gần đây Trường mới chỉ đa ̣o Phòng Đào tạo và phòng Kiểm định chất lượng thành lâ ̣p các nhóm kiểm tra chéo vấn đề soa ̣n giáo án của GV . Tuy nhiên, viê ̣c kiểm tra này cũng mới dừng ở số lượng chứ chưa đi sâu xem xét các giáo án đó đã hướng tới phát huy tính tích cực của người học hay chưa.
Đổi mới PPDHNN là một quá trình khó khăn . Mỗi GV khi tham gia vào quá trình này luôn cần sự cảm thông , đô ̣ng viên khuyến khích , công nhận và khen thưởng đúng mức của các cấp quản lý. Nhằm tạo động lực giúp họ có những hoạt động tích cực tham gia vào quá trình đổi mới PPDHNN.
- Trƣờng chƣa đƣa ra các chính sách đủ mạnh tạo động cơ khuyến khích GV, SV tham gia tích cực vào đổi mới PPDHNN
Yếu tố cản trở này có số điểm là 2,65, được xếp bậc 5/8 trong nhóm và xếp bậc 28/42 trong cột xếp bậc chung. Các ý kiến đánh giá khá thống nhất tập trung vào mức
Cản trở với tỉ lệ tương ứng là 42,5% GV, 45,8% SV và 45% CBQL.
Thực tế cho thấy các chính sách của Trường còn nhiều bất cập . Xét đơn cử mô ̣t yếu tố liên quan đến chính sách là đi ̣nh mức thời gian làm viê ̣c của GV . Theo quy đi ̣nh, tham gia giảng da ̣y hê ̣ CĐ ta ̣i Trường CĐDL HN là những người đã được công nhâ ̣ n đa ̣t tiêu chuẩn giảng viên. Trong một năm, mỗi GV làm viê ̣c 44 tuần, được quy đi ̣nh cu ̣ thể như sau:
Bảng 2.6: Định mức thời gian cho các nhiệm vụ công tác của GV hệ CĐ (tính theo đơn vị tuần)
T T T Các nhiệm vụ công tác Giảng viên dƣới 3 năm Giảng viên tƣ̀ 3 năm trở lên Giảng viên chính Giảng viên cao cấp 1. Giảng dạy 28 28 28 28
2. Nghiên cứu khoa học 4 7 9 14
3. Học tập, bồi dưỡng 10 7 5 0
4. Công tác khác 2 2 2 2
(Nguồn: Phòng Tổ chức -Hành chính Trường CĐ DL HN)
Trong 28 tuần làm công tác giảng da ̣y , mỗi GV hệ CĐ phải đảm bảo định mức từ 224 giờ đến 392 giờ tuỳ môn giảng dạy.
65
- Nhìn vào Bảng 2.6 ta thấy số lượng giờ giảng của GV là tương đối lớn , thời gian NCKH quá ít. Vớ i quy đi ̣nh về thời gian chưa hơ ̣p lý và có phần cứng nhắc như thế , các GV khó có thể thu xếp thời gian để cải tiến bài giảng, giáo cụ trực quan, soạn bài trên PowerPoint, tìm thêm tài liê ̣u tham khảo cho SV ,… Ngoài ra , mức thu nhâ ̣p thực tế của GV trong Trườ ng còn ở mức thấp cho nên nhiều người trong số họ chưa yên tâm làm viê ̣c. Mâu thuẫn giữa đầu tư thời gian , công sức cho việc cải tiến PPD H với viê ̣c thu xếp để dạy vượt giờ , tăng thu nhâ ̣p là vấn đề mà không phải GV nào c ũng dễ vượt qua . Không chỉ trong cơ chế về định mức giờ giảng, hiê ̣n ta ̣i Trường còn thiếu nhiều chính sách khác đủ mạnh để tạo động cơ khuyến khích các cá n hân và tâ ̣p thể đổi mới PPD H như các chính sách hỗ trợ công cụ làm việc, chính sách lương, thưởng cho GV và CBQL, chính sách thưởng điểm học tập cho SV tham gia tích cực phong trào đổi mới PPDH.
2.3.3.3. Trình độ quản lý
- Trình độ quản lý nói chung và quản lý sự thay đổi còn bất cập
Được xếp bậc 4/8 trong nhóm là yếu tố về trình độ quản lý nói chung và quản lý sự thay đổi còn bất cập (2,75 điểm) và xếp bậc 22/42 trong cột xếp bậc chung. Tỷ lệ GV, SV và CBQL đánh giá yếu tố này ở mức Cản trở khá tương đồng (tương ứng là
42,5%, 45,8% và 45%).
Trình độ quản lý của các cán bộ chưa thực sự đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới PPDHNN. Đội ngũ CBQL của Trường hiện nay phần lớn xuất phát từ GV. Điều này vừa là thuận lợi, vừa là khó khăn cho quá trình đổi mới PPDHNN. Thuận lợi vì những CBQL này đã am hiểu những vấn đề liên quan đến dạy học tại bộ môn mà mình đảm nhiệm, dễ đồng cảm với các GV và SV. Không thuận lợi vì đội ngũ này chưa được đào tạo bài bản về công tác quản lý. Một số CBQL chưa nắm vững các chức năng quản lý mà mới chỉ thiên về các công việc quản lý hành chính nhà nước. Khâu lập kế hoạch còn chậm và lúng túng, khâu giám sát, chỉ đạo chưa thực sự cương quyết, những quyết định quản lý chưa khoa học, kịp thời mà còn phụ thuộc nhiều vào cấp trên ... là một số bất lợi ảnh hưởng đến công việc quản lý. Ngoài ra, các CBQL còn thiếu kiến thức và kỹ năng về quản lý sự thay đổi và chưa phối hơ ̣p tốt với các bô ̣ phâ ̣n liên quan trong viê ̣c tổ chức triển khai các hoa ̣t đô ̣ng.
- CBQL chuyên trách ở khoa và các tổ bộ môn thiếu kiến thức và kỹ năng sử dụng các PPDHNN hiện đại cũng là một trong những yếu tố gây cản trở cho quá
66
trình đổi mới PPDHNN (2,83 điểm, xếp bậc 3/8 trong nhóm và xếp bậc 19/42 trong cột xếp bậc chung ). 45% CBQL, 50% SV và 45% GV đều đánh giá yếu tố này ở mức Cản trở.
- CBQL thiếu hiểu biết về tin học và kỹ năng sử dụng phƣơng tiện dạy học hiện đại (2,63 điểm). Các ý kiến tập trung vào mức Cản trở, chênh lệch tỷ lệ giữa các đối tươ ̣ng không nhiều. Trong toàn nhóm các yếu tố cản trở liên quan đến CBQL , yếu tố này đươ ̣c xếp bậc 6/8 và xếp bậc 29/42 trong cột xếp bậc chung.
2.3.3.4. Triển khai công tác quản lý
Các yếu tố liên quan đến triển khai công tác quản lý tại Trường cũng ảnh hưởng tiêu cực đến triển khai đổi mới PPDH. Một số yếu tố có thứ hạng cao, thể hiện mức cản trở lớn đến quá trình này. Mức điểm và xếp bậc của những yếu tố này trong nhóm các yếu tố cản trở liên quan đến các cấp quản lý cụ thể như sau:
- Chƣa có hệ thống và quy trình quản lý cụ thể các nội dung của quá trình đổi mới PPDHNN là một trong những yếu tố gây cản trở cho quá trình đổi mới PPDHNN (2,95 điểm, xếp bậc 2/8 trong nhóm và xếp bậc 12/42 trong cột xếp bậc chung ). 45% CBQL, 55% SV và 62,5% GV đều đánh giá yếu tố này ở mức Cản trở.
Việc thiếu cơ chế hoàn chỉnh trong quản lý các nội dung đổi mới PPDHNN cũng ảnh hưởng ngay đến vấn đề trao đổi và đảm bảo thông tin thực sự thông suốt giữa các cá nhân và bô ̣ phâ ̣n liên quan. Trường và khoa chưa có cơ chế và quy trình thu thâ ̣p những ý kiến, đánh giá của SV về PPDH NN của GV. Thực tra ̣ng này khô ng những đã ảnh hưởng đến sự hợp tác và tính thống nhất , đồng bô ̣ của quá trình đổi mới mà còn ta ̣o ra sự lỏng lẻo trong các mối quan hệ quản lý . Hâ ̣u quả là, những kinh nghiê ̣m thu được từ thực hiê ̣n đổi mới PPDHNN chưa được ki ̣p thời chia sẻ . Các quy định về đô ̣ng viên khuyến khích chưa thiết thực cũng gây ức chế cho những người thực hiê ̣n và ảnh hưởng đến hiê ̣u quả của cả quá trình.
- CBQL thiếu sự chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác chặt chẽ, đồng bộ giữa GV, SV và các cấp quản lý về các vấn đề liên quan đổi mới PPDHNN (2,31 điểm). Các ý
kiến tâ ̣p trung vào mức Ít cản trở, chênh lệch tỷ lệ giữa các đối tượng không nhiều. Trong toàn nhóm các yếu tố cản trở liên quan đến CBQL , yếu tố này được xếp bậc 8/8 và xếp bậc 42/42 trong cột xếp bậc chung.
Sự cản trở còn mô ̣t phần xuất phát từ sự thiếu đồng thuâ ̣n và phối hợp chưa chă ̣t chẽ giữa các bộ phận chức năng . Chẳng ha ̣n, để đổi mới cần giảm giờ dạy trên lớp của
67
GV để họ có thêm thời gian cho các hoạt động chuẩn bị giáo án, hướ ng dẫn SV , KT - ĐG. Điều này đồng nghĩa v ới việc cần có thêm GV . Khoa lúng túng, chưa sắp xếp được ngay vì số lượng GV đã được cố đi ̣nh từ đầu năm học , còn các GV thì muốn dạy thêm giờ để có thêm thu nhâ ̣p cho cá nhân , trong khi muốn tuyển GV mới thì phải trải qua nhiều thủ tu ̣c, ...