Các biện pháp QL sử dụng hiệu quả PT kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn tại Trường trung học cơ sở Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội (Trang 119)

phục vụ hoạt động dạy học

1 Lập kế hoạch và ngân sách cụ thể cho việc đầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy và học CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy và học

2 QL việc sử dụng PT dạy học, phòng học, thư viện một cách có hiệu quả một cách có hiệu quả

3 Cải tiến cơ chế, quy định phân cấp trong QL, bảo đảm và sử dụng trang thiết bị dạy học. đảm và sử dụng trang thiết bị dạy học.

Theo các đồng chí, còn có biện pháp QL nào? Tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp ấy?

……………… ………

Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁC NHÀ QUẢN LÍ Ở TRƯỜNG THCS GIẢNG VÕ

Thâm niên công tác… năm

Học vị: Cử nhân Cao đẳng Cử nhân đại học Thạc sĩ Tiến sĩ

Các Thầy giáo, Cô giáo kính mến! Để giúp tác giả có những số liệu nghiên cứu một cách khách quan, chính xác, hoàn thành luận văn, bảng hỏi này hướng tới các vấn đề liên quan đến QL dạy học môn Ngữ văn ở trường THCS Giảng Võ, không mang tính chất đánh giá, phê bình.

Chúng tôi hoan nghênh và trân trọng cảm ơn mọi ý kiến đóng góp nghiêm túc và chân thành của các Thầy, Cô.

Đề nghị Thầy (Cô) vui lòng ĐÁNH DẤU vào phương án trả lời được chọn

I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC MÔN NGỮ VĂN

Thực trạng QL Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu Rất yếu I QL việc kế hoạch và chuẩn bị bài lên lớp

1. Tổ chức kiểm tra việc lập kế hoạch giảng dạy

2. Thanh tra lập kế hoạch giảng dạy

3. Đề ra những quy định cụ thể về việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy dạy

4. Tổ chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra định kì và đột xuất giáo án của GV

5. Bồi dưỡng PP soạn bài và chuẩn bị lên lớp.

6 Sử dụng kết quả kiểm tra trong đánh giá xếp loại GV.

II QL việc thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy 1 Chỉ đạo nhóm bộ môn tổ chức chi tiết hóa kế hoạch và các 1 Chỉ đạo nhóm bộ môn tổ chức chi tiết hóa kế hoạch và các

quy định thực hiện chương trình giảng dạy.

2 Thường xuyên theo dõi và đánh giá việc thực hiện chương trình qua sổ báo giảng của GV trình qua sổ báo giảng của GV

3 Thanh tra việc thực hiện chương trình giảng dạy môn học

5 Sử dụng kết quả thực hiện nề nếp để đánh giá, xếp loại thi đua GV. GV.

III QL việc cải tiến nội dung, PP, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá giờ dạy và đánh giá giờ dạy

1 Quy định chế độ dự giờ đối với GV

2 Nâng cao nhận thức về nhiệm vụ đổi mới PP dạy học

3 Tổ chức kiểm tra thường xuyên việc chuẩn bị lên lớp, dự giờ, họp chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm về đổi mới PPDHNV họp chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm về đổi mới PPDHNV và hội giảng

4 Tăng cường cho GV kiến thức về công nghệ thông tin và kỹ năng sử dụng các trang thiết bị dạy học hiện đại. năng sử dụng các trang thiết bị dạy học hiện đại.

5 Khuyến khích và hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học về chủ đề đổi mới PPDHNV. đề đổi mới PPDHNV.

6 Với những GV có thành tích trong đổi mới PPDHNV, ban hành chế độ, khen thưởng. hành chế độ, khen thưởng.

7 Xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV đặc biệt về đổi mới PP, hình thức tổ chức nghiệp vụ cho GV đặc biệt về đổi mới PP, hình thức tổ chức dạy học.

8 Tổ chức tốt các hoạt động trên lớp kết hợp với hoạt động ngoài giờ lên lớp, tham quan. ngoài giờ lên lớp, tham quan.

IV QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả HT của HS

1 Chỉ đạo các tổ chuyên môn, nhóm bộ môn, GV thực hiện nghiêm quy chế kiểm tra, thi, xét điều kiện thi tốt nghiệp nghiêm quy chế kiểm tra, thi, xét điều kiện thi tốt nghiệp

2 QL việc đổi mới kiểm tra đánh giá

3 Chỉ đạo kiểm tra định kỳ sổ điểm GV

4 Tổ chức thanh tra, giám sát thi, kiểm tra

5 Phân tích kết quả, phân loại HT của các HS

V QL thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn

1 Đề ra những quy định cụ thể về hồ sơ chuyên môn (số lượng, nội dung, hình thức) nội dung, hình thức)

2 Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra hồ sơ các nhân, nhận xét cụ thể và yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra thể và yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra

VI QL hoạt động HT của HS

1 Giáo dục động cơ, ý thức thái độ HT của HS

2 Bồi dưỡng các PP tích HT tích cực cho HS

3 Xây dựng quy định cụ thể về nề nếp HT trên lớp của HS

4 Xây dựng quy định nề nếp HT ở nhà của HS

5 Phối hợp với GVCN, cha mẹ HS, cán bộ lớp, chi Đội, chi Đoàn theo dõi nề nếp HT của HS. Đoàn theo dõi nề nếp HT của HS.

6 Tổ chức diễn đàn HS được trao đổi về PP học và tự học

7 Thu nhận thông tin phản hồi từ HS

8 Khen thưởng và kỉ luật kịp thời, chính xác HS về nề nếp kỉ luật và HT. luật và HT.

VI QL việc sử dụng CSVC, PT- kĩ thuật phục vụ cho hoạt động dạy và học động dạy và học

1 Xây dựng kế hoạch trang bị và CSVC, PT DH

2 Xây dựng nội quy sử dụng CSVC, PT

3 Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng PT kỹ thuật

4 Tổ chức các cuộc thi viết sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kỹ thuật, thiết kế các PT phục vụ hoạt động HT. thuật, thiết kế các PT phục vụ hoạt động HT.

5 Khen thưởng, động viên GV sử dụng có hiệu quả CSVC, trang thiết bị, PT kỹ thuật. thiết bị, PT kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn tại Trường trung học cơ sở Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)