Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 92)

1. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch cần phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc nghiên cứu ban hành những quy định chuẩn cho loại hình giáo viên giảng dạy các môn năng khiếu nghệ thuật trong phạm vi toàn quốc. Có chính sách cụ thể đối với giáo viên nghệ thuật nhƣ: quy định định mức lao động, chế độ tính giờ chuẩn...

2. UBND Tỉnh cần tăng cƣờng chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi để trƣờng thực hiện tốt đề án nâng cấp trƣờng thành trƣờng Cao đẳng.

3. Các cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh : Sở nội vụ, Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch… cần tăng biên chế cần thiết hàng năm cho nhà trƣờng, đặc biệt là những năm gần đây để nhà trƣờng tiếp tục bổ sung đội ngũ đủ mạnh về cơ cấu, chất lƣợng đáp ứng đƣợc nhiệm vụ đào tạo trong giai đoạn mới.

4. Trƣờng Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch cần quan tâm hơn nữa đến chế độ khuyến khích giáo viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Tạo môi trƣờng thuận lợi cho giáo viên các chuyên ngành văn hoá nghệ thuật đƣợc nâng cao trình độ bằng các hình thức ngoại khoá.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng quốc Bảo. Kinh tế học Giáo dục. Một số vấn đề lý luận- Thực tiễnvà

ứng dụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục. Hà Nội 2001

2. Đặng quốc Bảo. Khoa học tổ chức và quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999

3. Bộ Giáo dục- Đào tạo. Quyết định số 43/2008/QĐ-BGD ngày 29 tháng 7

năm 2008 ban hành Điều lệ Trường Trung cấp chuyên nghiệp.

4. Nguyễn Quốc Chí. Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục. Khoa sƣ phạm,

Đại học quốc gia hà nội- 2004.

5. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý. Hà Nội.

1996/2004.

6. Nguyễn Cảnh Chất (Dịch và biên soạn). Tinh hoa quản lý. NXB Lao động

– Xã hội. Hà Nội, 2002

7. Nguyễn Đức Chính (Chủ biên), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại

học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002

8. Chính phủ. Nghị định số 166/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 9 năm 2004

Quy định trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về giáo dục.

9. Chính phủ nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chiến lược phát

triển Giáo dục 2001-2010, Hà Nội, 2001.

10. Chính phủ nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chỉ thị số

18/2001/CT-TTg về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của hệ thống Giáo dục quốc dân.

11. Hùng Cƣờng. Luật Giáo dục và các văn bản hiện hành mới nhất. Nxb

Lao động- Xã hội. Hà Nội - 2005.

12. Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban bí thƣ về

việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội- 2001

15. Nguyễn Tiến Đạt. Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào

tạo trên thế giới. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

16. Trần Khánh Đức. Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực.

Theo ISO & TQM. NXB Giáo dục 2004

17. Nguyễn Minh Đƣờng, Bồi dưỡng và đào tạo lại nguồn nhân lực, Hà Nội,

1996.

18. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb

Giáo dục, Hà Nội, 1986.

19. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm;Trần Khánh Đức. Giáo dục Việt Nam đổi

mới và phát triển hiện đại hoá. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

20. Hồ Mai Hoa, (2007). Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ

sư phạm cho giáo viên trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật công nghiệp I.

Luận văn th.s QLGD, Khoa Sƣ phạm - ĐHQG HN.

21. Bernard Muszynski & Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, con đường nâng cao

chất lượng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên, Nxb Đại học sƣ phạm, 2004.

22. M.I. Kônđakôp “Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục”, Trƣờng

CBQLGDTƢ xuất bản, Hà Nội, 1984.

23. Nguyễn Thị Lan, (2005). Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên

trường Cao đẳng sư phạm Nhạc- Hoạ Trung ương đến năm 2010. Luận văn th.s QLGD, Khoa Sƣ phạm - ĐHQG HN.

24. Đặng Bá Lãm (Chủ biên). Quản lý nhà nước về giáo dục- lý luận và thực

tiễn- NXB Giáo dục. Hà nội 2005.

25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương về quản lý giáo dục học đại cương.

NXB Giáo dục. Hà Nội, 2003.

27. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trường Cán bộ quản lý giáo dục trung ương I xuất bản. Hà Nội, 1989.

28. Quốc hội nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam. Luật Giáo dục. Nxb Chính

trị quốc gia, 2005.

29. Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ số 09/2005/QĐ TTg ngày

11/01/2005 về việc phê duyệt Đề án “ Xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”

30. Vũ Văn Tảo. Một số khuynh hướng mới trong phát triển giáo dục thếgiới góp

phần xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên ở nước ta. Hà nội, 1997

31. Đào Thị Hồng Thuỷ (2004). Xây dựng đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng

yêu cầu phát triển của trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. Luận văn th.s QLGD, Khoa Sƣ phạm - ĐHQG HN.

32. Tỉnh uỷ Bắc Giang. Chƣơng trình phát triển Giáo dục Đào tạo và dạy

nghề, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực giai đoạn 2006-2010, NQ52/NQ-TU, 5/2006.

33. Từ điển bách khoa Việt Nam (Tập 3). Nhà xuất bản Từ điển bách khoa.

Hà nội, 2003.

34.Trung tâm nghiên cứu Khoa học tổ chức, quản lý, 1999, Khoa học tổ

chức và quản lý: một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Thống Kê.

35. Trƣờng Trung cấp VH,TT&DL Bắc Giang, Kế hoạch thực hiện nhiệm

vụ năm học 2006-2007, 2007-2008, 2008-2009, 2009-2010.

36. Trƣờng Trung cấp VH,TT&DL Bắc Giang, Báo cáo kiểm điểm thực

hiện Nghị quyết Hội nghị CBCC năm học 2006-2007, 2007-2008, 2008- 2009, 2009-2010.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Mẫu số 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho ĐNGV)

Thƣa đồng chí,

Để giúp chúng tôi tìm hiểu thực tế, góp phần đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm của ĐNGV trƣờng Trung cấp VH,TT&DL Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay, xin đồng chí tự đánh giá một cách chính xác điểm mạnh, điểm yếu của bản thân trong quá trình giảng dạy. Đánh dấu X vào ô lựa chọn theo các mức độ dƣới đây:

STT

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Mức độ

Giỏi Khá Trung bình

1 Về phƣơng pháp giảng dạy

2 Về kiến thức chuyên môn

Nếu có thể đƣợc, xin đồng chí vui lòng cho biết đôi nét về bản thân: Họ và tên: ... Giới tính:... Tuổi:...Dân tộc: ... Chức vụ: ... Trình độ chuyên môn: ... Số năm công tác: ... Cảm ơn đồng chí về sự cộng tác này! Ngày ... tháng 6 năm 2009

Phụ lục 1: Mẫu số 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho Học sinh)

Thƣa bạn,

Để giúp chúng tôi tìm hiểu thực tế, góp phần đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm của ĐNGV trƣờng Trung cấp VH,TT&DL Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay, xin các bạn đánh giá về chất lƣợng giảng dạy của giáo viên đã trực tiếp giảng dạy ở các bộ môn trong khoá học:

Tổng số Giáo viên đã giảng dạy: ... Nội dung đánh giá:

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

Giỏi Khá Trung bình

Số lƣợng GV Số lƣợng GV Số lƣợng GV Về phƣơng pháp giảng dạy

Về kiến thức chuyên môn

Nếu có thể đƣợc, xin bạn vui lòng cho biết đôi nét về bản thân: Họ và tên: ... Giới tính:... Tuổi:...Dân tộc: ... Lớp: ...

Cảm ơn bạn về sự cộng tác này!

Ngày ... tháng 6 năm 2009

Phụ lục 1: Mẫu số 3

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL và ĐNGV)

Thƣa đồng chí,

Để giúp chúng tôi tìm hiểu thực tế, góp phần đề xuất những biện pháp nhằm đổi mới công tác quản lý giảng dạy của trƣờng Trung cấp VH,TT&DL Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay, xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của nhà trƣờng. Đánh dấu X vào ô lựa chọn theo ý kiến của cá nhân:

STT Biện pháp quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp

Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Chƣa tốt 1 Đề ra những quy định cụ thể về việc

soạn bài và chuẩn bị tiết dạy

2 Giao cho tổ chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra định kỳ giáo án của giáo viên 3 Thƣờng xuyên kiểm tra giáo án của

giáo viên

4 Tổ chức kiểm tra đột xuất giáo án của giáo viên

5 Kiểm tra việc sử dụng tài liệu và sách tham khảo

6 Bồi dƣỡng năng lực soạn bài và chuẩn bị lên lớp

7 Sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá, xếp loại giáo viên

Những ý kiến khác trong quản lý hoạt động giảng dạy của nhà trƣờng:

...

...

...

...

Nếu có thể đƣợc, xin đồng chí vui lòng cho biết đôi nét về bản thân: Họ và tên: ... Giới tính:... Tuổi:...Dân tộc: ... Chức vụ: ... Trình độ chuyên môn: ... Số năm công tác: ... Cảm ơn đồng chí về sự cộng tác này! Ngày ... tháng 6 năm 2009

Phụ lục 1: Mẫu số 4

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho các đồng chí lãnh đạo và CBQLGD)

Thƣa đồng chí,

Để giúp chúng tôi tìm hiểu thực tế, góp phần đề xuất những biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên của trƣờng Trung cấp VH,TT&DL Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết đối với công tác phát triển đội ngũ giáo viên chuyên ngành bằng cách đánh dấu X vào cột mà đồng chí cho là phù hợp nhất với ý kiến của mình: STT Nội dung các lý do Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết 1

Hiện tại nhà trƣờng đang thiếu giáo viên chuyên ngành có tài năng và kinh nghiệm trong công tác đào tạo (GV đầu ngành). Vì vậy bổ sung thêm đội ngũ giáo viên chuyên ngành có năng lực là...

2

Trình độ đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng hiện nay chƣa đồng đều, do vậy công tác đào tạo, bồi dƣỡng là...

3

Việc nâng cấp nhà trƣờng lên Cao đẳng đòi hỏi nhà trƣờng quan tâm đến việc phát triển đội ngũ là...

4

Trong giai đoạn hiện nay việc bổ sung thêm cơ cấu đội ngũ giáo viên ở một số chuyên ngành Múa, Nhạc cụ Organ, Thanh nhạc là...

thiện chế độ đối với đội ngũ giáo viên

chuyên ngành là...

Nếu có thể đƣợc, xin đồng chí vui lòng cho biết đôi nét về bản thân: Họ và tên: ... Giới tính:... Tuổi:...Dân tộc: ... Chức vụ: ... Trình độ chuyên môn: ... Số năm công tác: ... Cảm ơn đồng chí về sự cộng tác này! Ngày ... tháng 6 năm 2009

Phụ lục 1: Mẫu số 5

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL và ĐNGV)

Thƣa đồng chí,

Để thực hiện đề tài nghiên cứu "Phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay", chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự ủng hộ của các đồng chí để hoàn thành đề tài có chất lƣợng. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của đồng chí về một số giải pháp dƣới đây về 2 đặc trƣng:

- Tính cần thiết của giải pháp. - Tính khả thi của giải pháp.

Mỗi đặc trƣng đƣợc tính theo thang điểm 3. Mức độ của mỗi đặc trƣng tăng theo thang điểm từ 1 đến 3. Cho điểm bằng cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp nhất với ý kiến của mình.

STT Các giải pháp Tính cần thiết Tính khả thi

3 2 1 3 2 1

1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và đội ngũ Giáo viên của trƣờng về công tác phát triển đội ngũ giáo viên tại trƣờng.

2

Đổi mới công tác quy hoạch đội ngũ Giáo viên.

3 Tuyển chọn và sử dụng hợp lý đội ngũ GV

4

Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên.

5

Xây dựng môi trƣờng thuận lợi- thân thiện- hợp tác cho sự phát triển đội ngũ GV

6

Tăng cƣờng quản lý công tác thi đua khen thƣởng

7

Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại đội ngũ Giáo viên.

Ngoài các giải pháp trên, theo đồng chí còn cần có thêm những giải pháp nào khác. Xin đồng chí vui lòng đóng góp:

...

...

...

Nếu có thể đƣợc, xin đồng chí vui lòng cho biết đôi nét về bản thân: Họ và tên: ... Giới tính:... Tuổi:...Dân tộc: ... Chức vụ: ... Trình độ chuyên môn: ... Số năm công tác: ... Cảm ơn đồng chí về sự cộng tác này! Ngày ... tháng 6 năm 2009

Phụ lục 2:

QUI ĐỊNH

TIÊU CHUẨN CÁC DANH HIỆU THI ĐUA KHEN THƢỞNG

Qua tham khảo, xin ý kiến của Ban Giám hiệu và các đơn vị chức năng nhà trƣờng, chúng tôi xây dựng các tiêu chuẩn qui định các danh hiệu thi đua khen thƣởng cho tập thể và cá nhân nhƣ sau:

A. DANH HIỆU CÁ NHÂN 1. Danh hiệu lao động tiên tiến

1.1. Đối tượng.

Là CBQL, giáo viên, cán bộ nhân viên đang trực tiếp giảng dạy và công tác tại trƣờng.

1.2. Tiêu chuẩn.

a. Tiêu chuẩn 1: Tiêu chuẩn chung

- Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc; thực hiện tốt Qui chế, nội qui, qui định của ngành và của nhà trƣờng

- Có đạo đức tốt, sống lành mạnh, đoàn kết; tích cực tham gia các phong trào thi đua, ủng hộ do địa phƣơng, ngành và nhà trƣờng tổ chức phát động.

- Tích cực học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ; tin học, ngoại ngữ.

- Tham gia họp đầu đủ, đúng giờ (trừ trƣờng hợp đi công tác, ốm đau). - Công tác kiêm nhiệm (GVCN, công đoàn, nữ công, đoàn...) đƣợc đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ.

b. Tiêu chuẩn 2: Đối với GV đang trực tiếp giảng dạy.

- Đảm bảo đủ định mức lao động theo quy định (nếu thiếu giờ dạy nhà trƣờng sẽ bố trí công việc phù hợp để đảm bảo đủ định mức).

- Không vào lớp muộn hoặc ra sớm từ 3 lần/học kỳ (trƣờng hợp có lý do chính đáng phải báo cáo khoa, tổ bộ môn).

- Không tuỳ tiện bỏ giờ, đổi giờ, đảo giờ dạy.

- Dạy đúng, dạy đủ nội dung chƣơng trình môn học theo quy định. - Không vi phạm quy chế thi, kiểm tra.

- Xếp loại chuyên môn từ khá trở lên.

- NCKH thực hiện đúng tiến độ và đƣợc HĐKH trƣờng xếp loại từ đạt trở lên.

- Dự đủ số giờ và số buổi đi thực tế phổ thông theo quy định.

Đối với những GV đi học tập trung dài hạn phải đạt kết quả học tập từ khá trở lên, nộp cho HĐTĐ cấp trƣờng kết quả học tập ngay sau khi kết thúc đợt học, khoá học để HĐTĐ xem xét, quyết định.

c. Tiêu chuẩn 3: Đối với cán bộ, nhân viên. - Đảm bảo đủ ngày công lao động.

- Không đi muộn, về sớm từ 3 lần/học kỳ.

- Thái độ phục vụ tốt, hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao và có chất lƣợng. d. Tiêu chuẩn 4: Đối với các lãnh đạo trƣờng, các đơn vị, đoàn thể ngoài đạt các tiêu chuẩn chung, tiêu chuẩn cho từng đối tƣợng thì đơn vị trực tiếp lãnh đạo phải đạt trƣờng TT, đơn vị đạt TT, LĐG hoặc đoàn thể vững mạnh.

Trƣờng hợp cán bộ, giáo viên, nhân viên nghỉ ốm, nghỉ không hƣởng lƣơng quá 22 ngày làm việc không đạt LĐTT.

2. Danh hiệu chiến sĩ thi đua.

2.1. Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở.

a. Đối tƣợng.

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 92)