9. Cấu trúc của luận văn
2.4.4. Đánh giá khái quát công tác phát triển đội ngũ Giáo viên của
Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch Bắc Giang.
2.4.4.1. Điểm mạnh
Công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên đã đƣợc lãnh đạo nhà trƣờng quan tâm đặc biệt trong những năm gần đây nhằm đáp ứng điều kiện nâng cấp trƣờng lên Cao đẳng. Nhà trƣờng đã và đang từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên bằng nhiều biện pháp nhƣ: khuyến khích tự học, tự bồi dƣỡng, tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi hằng năm, tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên đi học nâng cao trình độ, trang bị các phƣơng tiện, điều kiện
Đội ngũ cán bộ giáo viên đƣợc bố trí sắp xếp hợp lý, bƣớc đầu đem lại hiệu quả.
Đội ngũ giáo viên đang đƣợc dần bổ sung để đảm bảo về số lƣợng, cơ cấu, trình độ cũng tăng tính chủ động trong công tác đào tạo và nâng cao chất lƣợng giảng dạy.
2.4.4.2. Điểm yếu
Công tác phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng tuy đã có sự chủ động, song trong quá trình thực hiện không tránh khỏi sự cả nể về công tác cán bộ, nhà trƣờng còn nhận những cán bộ giáo viên có trình độ chuyên môn không cao, chƣa đáp ứng đƣợc nhiệm vụ công tác trong giai đoạn mới.
Việc xây dựng kế hoạch phát triển giáo viên mang tính chiến lƣợc còn hạn chế. Một số ngành còn thiếu cơ cấu giáo viên.
Một số tổ bộ môn của nhà trƣờng chƣa chú trọng đúng mức tới việc bồi dƣỡng cán bộ giảng dạy đầu ngành, đào tạo chuyên môn sâu. Số giáo viên chuyên ngành nghệ thuật có trình độ cao còn ít. Một bộ phận nhỏ giáo viên ngại đi học và bồi dƣỡng.
Một số bộ môn nghệ thuật nhƣ ngành Múa việc tuyển giáo viên có trình độ khá, giỏi bậc Cao đẳng và Đại học cũng gặp khó khăn, nhà trƣờng phải tuyển sinh viên Trung cấp về dạy đồng thời phải có kế hoạch cho đi đào tạo tiếp các bậc học cao hơn. Do đó công tác phát triển, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên mất nhiều thời gian.
2.4.4.2. Nguyên nhân
Đội ngũ cán bộ quản lý các khoa, tổ bộ môn chƣa thực sự năng động, sáng tạo trong công tác quản lý, tính phát hiện và sử lý yếu, còn lệ thuộc vào sự điều hành của cấp trên. Nhà trƣờng chƣa có chế độ ƣu đãi đặc biệt đối với những sinh viên tốt nghiệp Đại học loại giỏi về trƣờng nên chƣa thu hút đƣợc nhân lực có chất lƣợng cao để tạo ra động lực mới.
Chế độ khuyến học của nhà trƣờng cũng nhƣ của ngành, của Tỉnh chƣa thực sự thoả đáng, chƣa kịp thời nên chƣa động viên, khuyến khích mạnh mẽ
2.5. Kinh nghiệm phát triển đội ngũ Giáo viên ở một số trƣờng Văn hoá Nghệ thuật
2.5.1. Trường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Tỉnh Thái Bình
Trƣờng Trung học văn hoá nghệ thuật Thái Bình đƣợc thành lập từ năm 1975 tiền thân là trƣờng Nghiệp vụ văn hoá thông tin. Ngày 7/12/1988 UBND tỉnh Thái Bình ra quyết định số 606/QĐ-UB về việc chuyển trƣờng nghiệp vụ VHTT thành trƣờng Trung học văn hoá nghệ thuật trực thuộc sở VHTT Thái Bình, đặt tại thành phố Thái Bình. Nhiệm vụ của trƣờng là đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ văn hoá thông tin chuyên và không chuyên nghiệp, sƣ phạm Nhạc- Hoạ và gần đây đƣợc tỉnh giao đào tạo chuyên ngành Du lịch. Trong quá trình xây dựng và trƣởng thành, nhà trƣờng đã không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo, mở rộng quy mô, cơ cấu ngành nghề, cung cấp cho tỉnh Thái Bình một đội ngũ cán bộ Văn hoá thông tin, giáo viên Nhạc, Hoạ có chất lƣợng cao.
Năm 2003, UBND tỉnh Thái Bình đã đầu tƣ bƣớc đầu cho trƣờng nhƣ xây dựng cơ bản, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học. Tuy còn nhiều khó khăn nhƣng nhà trƣờng đã rất chú trọng tới chiến lƣợc phát triển đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lƣợng giảng dạy, bằng cách cho 85% cán bộ giáo viên đi học để nâng cao trình độ chuyên môn, trong đó 25% đƣợc đào tạo thạc sỹ và tiến sỹ.
Đến năm 2006, Trƣờng trung cấp văn hoá nghệ thuật Thái Bình đã đƣợc nâng cấp thành trƣờng Cao đẳng văn hoá nghệ thuật Thái Bình.
Hiện nay tổng số đội ngũ cán bộ, giáo viên của nhà trƣờng là 78 ngƣời. Trong đó: Giáo viên là 63 ngƣời; cán bộ là 15 ngƣời. Trƣờng thƣờng xuyên mời từ 30-40 giáo viên thỉnh giảng ở Trung Ƣơng và địa phƣơng có trình độ chuyên môn cao là Giáo sƣ, Tiến sỹ, Thạc sỹ, Nghệ sỹ ƣu tú, nghệ nhân... tham gia giảng dạy.
* Kinh nghiệm phát triển đội ngũ của nhà trường:
Với 18 năm là trƣờng trung cấp Văn hoá nghệ thuật, Ban giám hiệu nhà trƣờng luôn quan tâm phát triển đội ngũ giáo viên, củng cố bổ sung , điều chỉnh lại cơ cấu các phòng, ban, khoa theo mô hình của một trƣờng cao đẳng. Việc
- Nhà trƣờng đã xây dựng chiến lƣợc phát triển đội ngũ giáo viên đến 2015 thành từng giai đoạn, với những chỉ tiêu về số lƣợng, cơ cấu các ngành nghề và trình độ của đội ngũ giáo viên. Nhà trƣờng đã liên kết với 9 cơ sở là các trƣờng Đại học, Cao Đẳng, Trung học, Nhà hát, Quân khu ở Trung Ƣơng và các địa phƣơng nhƣ: Đại học Văn hoá Hà Nội, Đại học Mỹ Thuật, Cao Đẳng Nhạc- Hoạ Trung Ƣơng, Nhà hát Chèo, Quân khu 3, Sở VH,TT&DL Yên Bái, Sở VH,TT&DL Hƣng Yên, Trƣờng cao Đẳng Văn hoá Nghệ thuật và Du lịch Quảng Ninh, Trƣờng Trung cấp Nghệ thuật Hải Dƣơng.
- Trong quá trình tuyển chọn những sinh viên tốt nghiệp các trƣờng đại học chuyên ngành, có chế độ chính sách ƣu tiên với những sinh viên tốt nghiệp loại giỏi đƣợc đào tạo tại các trƣờng dòng nhƣ: Đại học Sân khấu điện ảnh Hà nội, Nhạc viện Hà nội, Đại học Mỹ thuật Hà Nội.
- Riêng chuyên ngành Chèo, Rối nƣớc: lựa chọn và đề nghị Tỉnh điều động những nghệ sỹ ƣu tú, diễn viên xuất sắc đã qua đào tạo về trƣờng dạy, đồng thời tiếp tục đào tạo nâng cao về trình độ lý luận để họ vừa làm công tác giảng dạy vừa làm công tác nghiên cứu khoa học, tạo nền móng cho mục tiêu – Báo cáo Bộ VHTT- Du lịch trình UNESCO công nhận nghệ thuật Chèo là Di sản văn hoá Thế giới.
- Bổ sung đội ngũ giáo viên từ nguồn học sinh xuất sắc, toàn diện đang học tại trƣờng, sau khi tốt nghiệp đƣợc Hội đồng khoa học thẩm định giữ lại trƣờng, tiếp tục đào tạo Đại học chuyên ngành để tham gia giảng dạy.
- Tranh thủ sự ủng hộ của Sở VHTT, UBND tỉnh xem xét chỉ đạo, bổ sung thêm cán bộ, nghệ sỹ có trình độ đại học trở lên, có chuyên môn vững vàng, có uy tín, trách nhiệm.
2.5.2. Trường Trung cấp Văn hoá nghệ thuật Yên Bái .
Yên Bái là cửa ngõ miền Tây Bắc, giáp với các tỉnh Tuyên Quang, Sơn la, Phú Thọ, Lào Cai và Lai Châu. Trƣờng Trung học Văn hoá nghệ thuật Yên Bái đƣợc đặt tại giữa trung tâm thành phố.
Ngày 17 tháng 5 năm 1985 UBND tỉnh Hoàng Liên Sơn ra quyết định số 158/QĐ- UB khôi phục sự hoạt động của trƣờng Văn hoá nghệ thuật Yên Bái.
Hơn 20 năm thành lập, trƣờng Trung cấp Văn hoá nghệ thuật Yên Bái luôn nỗ lực phấn đấu, duy trì sự ổn định, từng bƣớc đi lên, đƣợc Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh và Bộ Văn hoá thông tin đánh giá là một trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp văn hoá nghệ thuật phát triển bền vững và sáng tạo.
Hiện nay tổng số đội ngũ cán bộ, giáo viên là 45 ngƣời. Trong đó: Giáo viên là 35; Cán bộ hành chính là 10 ngƣời. Trình độ chuyên môn: trên đại học 15 ngƣời, đại học là 20 ngƣời. Một đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn khá vững vàng, có lòng yêu nghề, tình yêu nghệ thuật. Đào tạo cán bộ quản lý văn hoá; Giáo viên Nhạc – Hoạ ở bậc Trung cấp, Cao đẳng chính quy; đào tạo diễn viên các loại hình nghệ thuật.
Những năm trƣớc đây đội ngũ giáo viên của trƣờng vẫn còn trong tình trạng giáo viên lên lớp quá tải và phải dạy nhiều môn do đội ngũ giáo viên còn thiếu vầ mất cân đối, giáo viên chuyên ngành quá ít. Để khắc phục tình trạng trên những năm gần đây trƣờng Văn hoá nghệ thuật Yên Bái đã có những biện pháp tích cực trong việc phát triển đội ngũ giáo viên và nâng cao chất lƣợng đội ngũ.
* Kinh nghiệm phát triển đội ngũ của nhà trường:
- Nhà trƣờng đã lập kế hoạch bổ sung thêm biên chế giáo viên dạy chuyên ngành còn thiếu nhƣ Giáo viên Thanh nhạc, Múa, Mỹ thuật. Hợp đồng thêm nhiều giáo viên. Dự báo nhu cầu phát triển quy mô đào tạo, các loại hình đào tạo, các ngành nghề đào tạo để dự báo đội ngũ giáo viên trong những năm kế tiếp. (Số lượng đội ngũ giáo viên đến năm 2010 cần đạt là 45 người và năm 2012 là 50 người, trong đó trình độ thạc sỹ chiếm 50%, cử nhân 50%).
- Công tác tuyển chọn giáo viên đƣợc nhà trƣờng làm công khai, đúng quy trình tuyển đƣợc giáo viên có trình độ, năng lực phẩm chất phù hợp với
ngành nghề đào tạo. Nhà trƣờng sử dụng cả hình thức tuyển chọn tạm thời để giải quyết nhu cầu trƣớc mắt.
- Trong công tác sử dụng giáo viên: Sử dụng đúng ngƣời, đúng việc, khai thác đƣợc tiềm năng của đội ngũ giáo viên. đánh giá đúng giáo viên, sử dụng đi đôi với sàng lọc đảm bảo đƣợc khối nhất trí trong nhà trƣờng.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đi học nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Hỗ trợ kinh phí cho giáo viên đi học ở những bậc học cao hơn.
- Tăng cƣờng trang thiết bị phù hợp với chuyên ngành đào tạo.
- Tạo môi trƣờng giáo dục thuận lợi để thầy và trò cùng thi đua sáng tạo nghệ thuật nhằm thực hiện tốt mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng.
Chƣơng 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH BẮC GIANG
3.1. Các nguyên tắc xây dựng giải pháp phát triển đội ngũ Giáo viên
3.1.1. Nguyên tắc tính kế thừa
Là nguyên tắc nhằm phát huy tính truyền thống nhƣng phải đảm bảo kế thừa những mặt mạnh, tính ƣu việt trong công tác phát triển đội ngũ cán bộ giáo viên. Thực hiện nguyên tắc này còn nhằm tránh những thay đổi toàn diện, đột ngột hay phủ nhận cái cũ, từ đó để tránh đƣợc sự mất ổn định trong tổ chức.
Đối với Trƣờng Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch Bắc Giang trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên những năm gần đây việc tuyển chọn, bổ sung thêm đội ngũ đƣợc làm thƣờng xuyên ; Các tiêu chuẩn lựa chọn đƣợc đƣa ra nhƣng trong quá trình tuyển dụng nhà trƣờng luôn có chính sách riêng đối với con cán bộ, giáo viên trong trƣờng. Việc làm này cũng tạo ra tâm lý tốt đối với đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trƣờng.
3.1.2. Nguyên tắc tính thực tiễn
Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên phải phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trƣờng, địa phƣơng.
Nguyên tắc này yêu cầu ngƣời lãnh đạo không đƣợc áp đặt ý kiến chủ quan, phải từ tổng kết thực tiễn và đòi hỏi khách của nhà trƣờng, cuộc sống mà đổi mới tƣ duy, nhanh nhạy phát hiện các vấn đề nảy sinh của thực tiễn để quản lý phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu mới (nâng cấp trường thành trường Cao đẳng) để có một đội ngũ giáo viên chuẩn về nghề nghiệp.
Việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên phải dựa trên cơ sở thực tiễn đồng thời phải có dự báo, phân tích xu hƣớng phát triển để công tác này đạt đƣợc hiệu quả cao.
3.1.3. Nguyên tắc tính hiệu quả
dụng phải lựa chọn đƣợc đúng ngƣời, sử dụng đúng việc. Trong công tác đào, tạo bồi dƣỡng hay quy hoạch phát triển phải tính đến hiệu quả trƣớc mắt và hiệu quả lâu dài để xây dựng thành một chiến lƣợc phát triển hợp lý. Nguyên tắc này áp dụng tƣ tƣởng kinh tế vào phát triển đội ngũ cán bộ giáo viên nhằm thực hiện sao cho kết quả phải đạt cực đại.
3.1.4. Nguyên tắc tính hệ thống
Nguyên tắc này nhằm đảm bảo tính thống nhất trong cả hệ thống từ Ban giám hiệu đến các phòng khoa, các cá nhân trong tập thể. Thực hiện tốt nguyên tắc này là thực hiện tốt tính dân chủ trong nhà trƣờng, nó góp phần tích cực vào công tác phát triển đội ngũ giáo viên.
3.1.5. Nguyên tắc tính đồng bộ
Đây là nguyên tắc tổng hợp, tức là phải sử dụng đồng bộ các nguyên tắc bởi mỗi một nguyên tắc có những mặt ƣu điểm và nhƣợc điểm riêng. Vì vậy để công tác phát triển đội ngũ giáo viên đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất ngƣời lãnh đạo cần thực hiện nguyên tắc này.
Đối với nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay công tác phát triển đội ngũ giáo viên cần phải xây dựng thành chiến lƣợc cụ thể, đồng bộ về cơ cấu giáo viên, trình độ, lứa tuổi, giới tính ở tất cả các chuyên ngành.
3.2. Các giải pháp phát triển đội ngũ Giáo viên tại Trƣờng Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên của trường về công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tại trường trường về công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tại trường
* Mục đích, ý nghĩa.
Giải pháp này nhằm giúp cho đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên nhà trƣờng nhận thức rõ vai trò quan trọng của công tác phát triển đội ngũ giáo viên trong nhà trƣờng.
Giúp cho đội ngũ quản lý và mỗi giáo viên thấm nhuần đƣờng lối đổi mới giáo dục của Đảng, thấm nhuần chiến lƣợc phát triển nguồn lực con
trƣơng xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo của Đảng và Nhà nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt là đối với nhà trƣờng đang trong giai đoạn chuẩn bị nâng cấp lên thành trƣờng Cao đẳng nghệ thuật.
*Nội dung thực hiện.
Rà soát các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc và quy chế, quy định của ngành về tính tất yếu và cấp bách của việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo. Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và thực hiện tốt chỉ thị 40-CT/TƢ ngày 15/6/2004 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng.
Tiếp tục chỉ đạo và gƣơng mẫu thực hiện phong trào thi đua Hai tốt, cuộc vận động Hai không, Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo, Mỗi thầy cô giáo là một tấm gƣơng đạo đức, tự học và sáng tạo mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động.
Phối hợp tốt các tổ chức đoàn thể trong trƣờng nhƣ Công đoàn, Đoàn thanh niên, Nữ công tổ chức các phong trào thi đua dạy tốt- học tốt trong nhà trƣờng vào dịp Khai giảng năm học mới, Chào mừng ngày nhà giáo Việt nam 20/11, Sơ kết học kỳ, Tổng kết năm học... để đánh giá xếp loại thi đua. Thông qua các hoạt động này từng giáo viên giáo viên sẽ biết mình đang đứng ở đâu, mức độ nào của các tiêu chuẩn để tiếp tục học tập, bồi dƣỡng. Phải tạo cho mọi giáo viên ý thức vƣơn lên chính bằng môi trƣờng của một “tổ chức biết học hỏi”.
Công tác phát triển đội ngũ giáo viên phải đi vào nề nếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trƣớc mắt và lâu dài. Mục tiêu là xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất và năng lực, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, tiêu chuẩn hoá về trình độ, đồng thời tạo đƣợc thế chủ động, đảm bảo sự chuyển tiếp liên tục và vững vàng giữa các thế hệ giáo viên của nhà trƣờng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp Giáo