Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại đội ngũ Giáo viên

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 87)

9. Cấu trúc của luận văn

3.2.7.Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại đội ngũ Giáo viên

* Mục đích, ý nghĩa.

Kiểm tra là chức năng cuối cùng của một quá trình quản lý, thông qua kiểm tra giúp cho ngƣời Hiệu trƣởng biết đƣợc các giáo viên thực hiện các nhiệm vụ ở mức độ tốt, vừa, xấu nhƣ thế nào, đồng thời cũng biết đƣợc những quyết định quản lý ban hành có phù hợp với thực tế hay không, trên cơ sở đó điều chỉnh các hoạt động, giúp đỡ hay thúc đẩy các cá nhân, tập thể đạt tới các mục tiêu đã đề ra.

* Nội dung, yêu cầu.

- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ đã đƣợc giao của giáo viên, những kết quả mà cán bộ giáo viên đạt đƣợc so với yêu cầu và chuẩn mực (như kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy, việc soạn giáo án,

Có thể kiểm tra theo 2 loại: + Kiểm tra phát hiện – sửa chữa + Kiểm tra phòng ngừa – ngăn chặn

- Phân loại mức độ thực hiện tốt , vừa, chƣa tốt của các đối tƣợng cụ thể. Yêu cầu của việc kiểm tra, đánh giá, phân loại, xếp loại phải hết sức khách quan, công bằng, tránh các hiện tƣợng trù dập cán bộ giáo viên hoặc thông tin đánh giá thiếu chính xác sẽ gây ra những sai lầm, lẫn lộn không cần thiết và dễ tạo sự bất bình trong giáo viên. Vì vậy, hệ thống kiểm tra phải đánh giá đƣợc chính xác, khách quan thông tin kiểm tra.

* Điều kiện thực hiện:

Ban giám hiệu, các giáo viên phải có nhận thức đúng đắn về công tác kiểm tra, đánh giá, phân loại giáo viên.

Các thành viên chấp nhận sự kiểm tra, đánh giá, phân loại và coi đây là một nghĩa vụ đánh giá quá trình phấn đấu, trƣởng thành của họ.

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 87)