Nguyên tắc tính đồng bộ

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 75)

9. Cấu trúc của luận văn

3.1.5. Nguyên tắc tính đồng bộ

Đây là nguyên tắc tổng hợp, tức là phải sử dụng đồng bộ các nguyên tắc bởi mỗi một nguyên tắc có những mặt ƣu điểm và nhƣợc điểm riêng. Vì vậy để công tác phát triển đội ngũ giáo viên đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất ngƣời lãnh đạo cần thực hiện nguyên tắc này.

Đối với nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay công tác phát triển đội ngũ giáo viên cần phải xây dựng thành chiến lƣợc cụ thể, đồng bộ về cơ cấu giáo viên, trình độ, lứa tuổi, giới tính ở tất cả các chuyên ngành.

3.2. Các giải pháp phát triển đội ngũ Giáo viên tại Trƣờng Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên của trường về công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tại trường trường về công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tại trường

* Mục đích, ý nghĩa.

Giải pháp này nhằm giúp cho đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên nhà trƣờng nhận thức rõ vai trò quan trọng của công tác phát triển đội ngũ giáo viên trong nhà trƣờng.

Giúp cho đội ngũ quản lý và mỗi giáo viên thấm nhuần đƣờng lối đổi mới giáo dục của Đảng, thấm nhuần chiến lƣợc phát triển nguồn lực con

trƣơng xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo của Đảng và Nhà nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt là đối với nhà trƣờng đang trong giai đoạn chuẩn bị nâng cấp lên thành trƣờng Cao đẳng nghệ thuật.

*Nội dung thực hiện.

Rà soát các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc và quy chế, quy định của ngành về tính tất yếu và cấp bách của việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo. Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và thực hiện tốt chỉ thị 40-CT/TƢ ngày 15/6/2004 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng.

Tiếp tục chỉ đạo và gƣơng mẫu thực hiện phong trào thi đua Hai tốt, cuộc vận động Hai không, Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo, Mỗi thầy cô giáo là một tấm gƣơng đạo đức, tự học và sáng tạo mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động.

Phối hợp tốt các tổ chức đoàn thể trong trƣờng nhƣ Công đoàn, Đoàn thanh niên, Nữ công tổ chức các phong trào thi đua dạy tốt- học tốt trong nhà trƣờng vào dịp Khai giảng năm học mới, Chào mừng ngày nhà giáo Việt nam 20/11, Sơ kết học kỳ, Tổng kết năm học... để đánh giá xếp loại thi đua. Thông qua các hoạt động này từng giáo viên giáo viên sẽ biết mình đang đứng ở đâu, mức độ nào của các tiêu chuẩn để tiếp tục học tập, bồi dƣỡng. Phải tạo cho mọi giáo viên ý thức vƣơn lên chính bằng môi trƣờng của một “tổ chức biết học hỏi”.

Công tác phát triển đội ngũ giáo viên phải đi vào nề nếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trƣớc mắt và lâu dài. Mục tiêu là xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất và năng lực, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, tiêu chuẩn hoá về trình độ, đồng thời tạo đƣợc thế chủ động, đảm bảo sự chuyển tiếp liên tục và vững vàng giữa các thế hệ giáo viên của nhà trƣờng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp Giáo dục và đào tạo nói chung và của nhà trƣờng nói riêng.

* Điều kiện thực hiện.

Bộ máy lãnh đạo phải có nhận thức đúng và đầy đủ, phải xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viêntheo từng giai đoạn.

Đội ngũ giáo viên phải đồng tình, khắc phục mọi khó khăn để học tập và tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ.

3.2.2. Đổi mới công tác quy hoạch đội ngũ Giáo viên.

* Mục đích, ý nghĩa

Muốn phát triển đội ngũ trƣớc hết phải định hình đƣợc đội ngũ đó. Nghị quyết trung ƣơng 3 khoá VIII đã khẳng định: “Quy hoạch cán bộ là một nội dung trọng yếu của công tác cán bộ, đảm bảo cho công tác cán bộ đi vào nề nếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lâu dài”.

Việc lập quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên phải dựa trên quy mô đào tạo đƣợc Bộ Giáo dục- Đào tạo và Tỉnh giao cho hàng năm, dựa trên cơ sở thực trạng đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng và trên cơ sở mục tiêu của nhà trƣờng đặt ra để đáp ứng nhu cầu của địa phƣơng về nguồn nhân lực đang thiếu... Công tác này phải đạt đƣợc mục tiêu: đảm bảo đủ số lƣợng giáo viên, có cơ cấu đội ngũ hợp lý và chất lƣợng cao.

Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên: Đảm bảo tính kế thừa, tính thực tiễn, hiệu quả, đồng bộ... tránh tình trạng hụt hẫng, bị động, chắp vá; là cơ sở để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên từ đó tạo ra nguồn giáo viên dồi dào, đáp ứng đƣợc yêu cầu bố trí và sử dụng.

Trong quá trình lập quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cần chú trọng tới việc bổ sung và tuyển chọn đội ngũ (tuyển dụng cán bộ giảng dạy). Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Chính vì thế việc tuyển dụng nhân sự cần có sự thu hút nhân tài bằng các chế độ đãi ngộ. Khi tuyển dụng cần đƣa ra một số tiêu chuẩn để đảm bảo chất lƣợng đầu vào nhất là phẩm chất đạo đức.

*Nội dung thực hiện.

dựng theo quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng cao đẳng (Ban hành kèm theo quyết định số: 66/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới. Trong đó cần phải chú ý các mặt sau:

+ Về số lƣợng.

Phải xây dựng đƣợc quy hoạch tổng thể đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng theo từng giai đoạn (giai đoạn 2005-2010; 2011- 2015; 2016-2020). Trong quá trình quy hoạch cần chú trọng đến tính cân đối, hợp lý của đội ngũ, vừa phải đảm bảo nhiệm vụ giảng dạy lâu dài, đáp ứng đủ số lƣợng cán bộ giảng dạy cho từng giai đoạn một cách hợp lý nhất.

Căn cứ vào chỉ tiêu biên chế đƣợc giao hàng năm, nhu cầu thực tế của nhà trƣờng và số lƣợng giáo viên hiện có cụ thể ở các khoa, các tổ bộ môn để xác định số lƣợng giáo viên cần bổ sung. Tiếp theo cần xác định nguồn bổ sung và tuyển chọn.

Trong tuyển chọn cán bộ giảng dạy cần phải tuân theo những quy định về chế độ tuyển dụng, đồng thời công khai những tiêu chuẩn tuyển dụng một cách rộng rãi; Kiên quyết chống hiện tƣợng tiêu cực trong tuyển dụng cán bộ giảng dạy.

+ Về cơ cấu.

Trong kế hoạch, quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng cần phải đảm bảo sự hợp lý, cân đối về cơ cấu chuyên ngành đào tạo giữa các khoa, giữa các môn học. Kế hoạch cần phải đƣợc thực hiện trên cơ sở tính toán số giờ dạy bình quân của giáo viên trên mỗi môn học, ngành học theo quy định, có tính đến số giáo viên dự phòng (từ 10%- 15%).

Số lƣợng cán bộ quản lý các khoa phải sớm đƣợc đƣa vào quy hoạch để việc đề bạt, bổ nhiệm kịp thời, tránh tình trạng để một số khoa bị hẫng hụt đội ngũ cán bộ quản lý.

+ Về chất lƣợng.

đội ngũ cán bộ giảng dạy của nhà trƣờng cần phải lƣu ý các mặt trên. Đặc biệt trình độ của đội ngũ giáo viên phải đƣợc quan tâm hàng đầu.

Để thực hiện tốt công tác này nhà trƣờng phải thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá xếp loại cán bộ giáo viên để phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng, trình độ của cán bộ, giáo viên. Phân loại giáo viên chính xác để có biện pháp khắc phục: đối với giáo viên còn hạn chế về năng lực giảng dạy thì Hiệu trƣởng phân công giáo viên có kinh nghiệm kèm cặp giúp đỡ, tổ chuyên môn tích cực dự giờ chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm sƣ phạm hoặc bố trí công việc khác. Đối với những giáo viên chƣa đạt trình độ chuẩn đào tạo cần tiến hành bồi dƣỡng hoặc sử dụng theo Quyết định số 22/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 12/5/2006 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về việc bồi dƣỡng, sử dụng nhà giáo chƣa đạt trình độ chuẩn và Quyết định số 01/2008/QĐ-BGGĐT ngày 9 tháng 01 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành quy định về bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho giáo viên trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp.

Hàng năm phải tổ chức các cuộc thi giáo viên giỏi, các buổi thao giảng để giáo viên có điều kiện đánh giá lại chính mình và đối chiếu với đồng nghiệp để tự bồi dƣỡng nâng cao năng lực đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế.

Lập quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên phải gắn liền với việc thực hiện nghiêm túc quy hoạch đã lập, trong quá trình thực hiện cần có sự kiểm chứng với thực tiễn để có sự điều chỉnh kịp thời. Kế hoạch tuyển dụng phải đảm bảo tính khả thi và đạt mục tiêu phát triển đội ngũ. Coi trọng văn bằng nhƣng quan trọng nhất là năng lực sƣ phạm, khả năng chuyên môn và ý thức trách nhiệm đối với công việc đƣợc phân công.

* Điều kiện thực hiện.

Tham mƣu kịp thời với cấp trên trong công tác tuyển dụng và đề bạt cán bộ, phối hợp với Sở Nội vụ trong việc thi tuyển công chức cũng nhƣ việc thi nâng ngạch giảng viên chính tại địa phƣơng.

Cần có sự thống nhất về quan điểm và ý chí quyết tâm của tập thể cán bộ giáo viên nhà trƣờng, sự kết hợp giữa lãnh đạo phòng, khoa với lãnh đạo nhà trƣờng trong việc tổ chức thực hiện

Nhà trƣờng phải tạo ra đƣợc sức hút đối với giáo viên, đặc biệt là đƣa ra lợi ích vật chất thoả đáng để động viên, khuyến khích ngƣời đi học. Mặt khác phải có những quy định bắt buộc, thoả thuận đối với ngƣời đi học là phải trở về phục vụ nhà trƣờng, địa phƣơng, tránh tình trạng để “chảy máu chất xám”.

3.2.3. Tuyển chọn và sử dụng hợp lí đội ngũ giáo viên.

* Mục đích, ý nghĩa.

Để đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ của nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay thì việc sử dụng hợp lí ĐNGV cần đạt đƣợc một số mục tiêu cơ bản sau:

Trọng dụng nhân tài, phát huy đƣợc hết khả năng, năng lực, điểm mạnh của từng cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý các khoa, tổ bộ môn.

Bố trí chuyên môn cho giáo viên phải đúng với chuyên ngành đƣợc đào tạo; đảm bảo việc thực hiện đúng chế độ, chính sách đối với các trƣờng hợp lao động vƣợt định mức.

Trong phân công lao động phải duy trì và giữ vững đƣợc sự đoàn kết nhất trí của ĐNGV trong nhà trƣờng, tránh tình trạng GV do nhận thức không đầy đủ yêu cầu của nhà trƣờng nên có thể xem sự phân công nhiệm vụ đối với GV cụ thể nào đó là một sự thiên vị hay trù úm cá nhân dẫn đến mất đoàn kết nội bộ.

*Nội dung thực hiện.

Căn cứ vào tình hình nhiệm vụ và kế hoạch năm học của nhà trƣờng, trên cơ sở số lớp, số chuyên ngành đào tạo, số giáo viên hiện có để lập phƣơng án bố trí, phân công giảng dạy cho cán bộ giảng dạy sao cho hợp lý nhất. Việc phân công bao gồm một số nội dung sau:

- Mở rộng đội ngũ giáo viên chuyên ngành thỉnh giảng. - Phân công giáo viên tham gia giảng dạy.

- Phân công giáo viên tham gia công tác hƣớng dẫn, chỉ đạo thực tập tốt nghiệp cho học sinh sinh viên.

Sắp xếp nhân lực hợp lý, đúng ngƣời, đúng việc sẽ dẫn tới công việc của trƣờng đạt hiệu quả tốt. Phân công giáo viên cần đảm bảo tính kế thừa.

* Điều kiện thực hiện.

Phải thống nhất đƣợc quan điểm và đạt đƣợc sự đồng thuận cao trong việc phân công, bố trí sử dụng, đãi ngộ đội ngũ giáo viên trong toàn thể lãnh đạo và hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng.

3.2.4. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên giáo viên

* Mục đích, ý nghĩa.

Giải pháp này nhằm định hƣớng và triển khai có hiệu quả công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên nhà trƣờng nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, phấn đấu để xây dựng thành công mục tiêu thành Trƣờng Cao đẳng giai đoạn từ 2010 đến 2020.

Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên đòi hỏi phải có sự quản lý một cách khoa học, bảo đảm chặt chẽ từ khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo, bồi dƣỡng.

Đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch là lực lƣợng nòng cốt biến các mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng thành hiện thực. Xu thế đổi mới giáo dục hiện nay ở các nƣớc trên thế giới, trong khu vực cũng nhƣ ở nƣớc ta, đang đặt ra những yêu cầu mới về phẩm chất và năng lực, làm thay đổi vai trò và chức năng của đội ngũ giáo viên trong các nhà trƣờng. Chăm lo cho Giáo dục & Đào tạo, đào tạo, bồi dƣỡng nhằm xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên là giải pháp tạo nên sự chuyển biến chất lƣợng giáo dục đáp ứng những yêu cầu mới của đất nƣớc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

tƣởng, đạo đức và tâm lý, tạo nên những mẫu hình con ngƣời đặc trƣng và tƣơng ứng với một xã hội nhất định, tạo ra năng lực hoạt động cho mỗi con ngƣời. Nội dung của đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc quy định bởi nội dung của các phẩm chất và năng lực định hƣớng phát triển của các nhà giáo; đào tạo, bồi dƣỡng còn là hoạt động nhằm khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực trong mỗi con ngƣời, bù đắp những thiếu hụt, khiếm khuyết của mỗi cá nhân trong quả trình hoạt động. Quá trình giáo dục, đào tạo, bồi dƣỡng là quá trình tạo ra chất mới và sự phát triển toàn diện trong mỗi con ngƣời.

*Nội dung thực hiện.

Nội dung của công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng bao gồm: + Đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng về chuyên môn.

+ Đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng về nghiệp vụ (năng lực sƣ phạm). + Đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng về kỹ năng nghiên cứu khoa học. + Đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng về lý luận chính trị, quản lý.

+ Bồi dƣỡng về phẩm chất đạo đức nhƣ: phẩm chất ngƣời công dân, phẩm chất của nhà giáo, phẩm chất ngƣời nghệ sỹ.

Công tác bồi dƣỡng, khuyến khích giáo viên tự học và nghiên cứu khoa học cần đƣợc chú trọng, quan tâm đúng mức. Hình thức bồi dƣỡng cần phải mềm dẻo, linh hoạt tạo điều kiện tối đa để giáo viên vừa học vừa làm, không ảnh hƣởng đến công tác chuyên môn, không quá tốn kém về tiền bạc.

- Phƣơng thức đào tạo:

+ Phƣơng thức chính quy: đây là phƣơng thức đào tạo tập trung, cơ bản, có hệ thống.

+ Các phƣơng thức đào tạo khác: Phƣơng thức này phù hợp với từng loại đối tƣợng khác nhau nhƣ đào tạo tại chức, vừa học vừa làm, học từ xa.

- Các hình thức bồi dƣỡng:

+ Bồi dƣỡng thƣờng xuyên: đã trở thành một nhiệm vụ chiến lƣợc đối với sự nghiệp giáo dục. Do đó, vấn đề đặt ra có tính chất nguyên tắc là: Mọi

tác bồi dƣỡng đƣợc tiến hành bằng nhiều cách nhƣ tự học, hoạt động trong thực tiễn giáo dục, tham gia các buổi hội thảo, theo học các khoá bồi dƣỡng, ngắn hạn...Trong đó tự học, tự nghiên cứu là cách bồi dƣỡng cơ bản nhất.

Từ mục đích ý nghĩa quan trọng của hình thức bồi dƣỡng thƣờng xuyên

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)