Quá trình phát triển của Trường Trung cấp Văn hoá,Thể thao và

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 45)

9. Cấu trúc của luận văn

2.1.3.Quá trình phát triển của Trường Trung cấp Văn hoá,Thể thao và

Du lịch Bắc Giang

Ngày 27/5/1966 UBND Tỉnh Hà Bắc ra Quyết định số 689/TCDC thành lập trƣờng Sơ cấp Văn hoá nghệ thuật, tiền thân của trƣờng Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch ngày nay.

Ngày 04/6/1979 UBND Tỉnh Hà Bắc (cũ) ra Quyết định số 334/QĐ- UB nâng trƣờng sơ cấp VHNT lên thành trƣờng Trung học Văn hoá- Thông tin Hà Bắc, trực thuộc Ty Văn hoá và Thông tin Hà Bắc.

Ngày 20 tháng 1 năm 1997 trƣờng Trung học Văn hoá nghệ thuật Bắc Giang đƣợc thành lập lại, trực thuộc sở Văn hoá thông tin Tỉnh Bắc Giang tại Quyết định số 53/UB của Uỷ ban nhân dân lâm thời Tỉnh Bắc Giang;

Ngày 18/8/2008 Trƣờng Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch Bắc Giang đƣợc đổi tên theo Quyết định số 84/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bắc Giang; Trƣờng trực thuộc Sở Văn hoá,Thể thao và Du lịch Bắc Giang với chức năng và nhiệm vụ mới trên cả các lĩnh vực: Nghệ thuật, Du lịch và Thể thao.

- Thời kỳ là trƣờng sơ cấp (1966- 1978): Số lƣợng cán bộ giáo viên là 25 ngƣời; lƣu lƣợng học sinh từ 200-300 học sinh/ năm. Thời kỳ này nhà trƣờng đã đào tạo đƣợc hàng ngàn cán bộ nghiệp vụ cho tỉnh và ngành văn hoá thông tin.

- Thời kỳ là trƣờng Trung học Văn hoá- Thông tin Hà Bắc (1979- 1996): Số lƣợng cán bộ, giáo viên là 32 ngƣời, lƣu lƣợng học sinh từ 300-400 học sinh/ năm. Các ngành nghề đào tạo chính là: Nghiệp vụ văn hoá thông tin gồm Thƣ viện; Bảo tàng; Phát hành sách; ngành văn hoá quần chúng chuyên ban Nhạc- Hoạ; Thông tin cổ động. Nghệ thuật Âm nhạc bao gồm: Thanh nhạc, Nhạc cụ dân tộc và phƣơng tây hệ 2 năm và 4 năm. Mỹ thuật; Múa; Nghệ thuật sân khấu gồm kịch nói; Diễn viên và nhạc công chèo, diễn viên và nhạc công cải lƣơng. Giáo viên Âm nhạc và Mỹ thuật.

- Từ khi tái lập tỉnh (1997) đến nay, với mục tiêu xây dựng nhà trƣờng thành một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao của tỉnh và khu vực. Đào tạo những cán bộ có phẩm chất của ngƣời lao động trong lĩnh vực Văn hoá, Nghệ thuật nhƣ: năng động, sáng tạo, có khả năng thích ứng với yêu

cầu thực tiễn đặt ra, sẵn sàng phục vụ tốt lĩnh vực Văn hoá thông tin góp phần phát triển sự nghiệp kinh tế, xã hội của địa phƣơng và cả nƣớc.

Hiện nay nhà trƣờng đã không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo, mở rộng quy mô, đa dạng hoá các loại hình đào tạo. Nhà trƣờng tập trung đào tạo các ngành là: Nhóm ngành Nghiệp vụ Văn hoá thông tin: đào tạo Quản lý văn hoá; Thông tin thƣ viện; Văn thƣ lƣu trữ; đào tạo chuyên ngành Âm nhạc: Trung cấp Nhạc cụ Organ, Guitar, Thanh nhạc (hệ 2 năm và 4 năm); Trung cấp Múa 4 năm; đào tạo chuyên ngành Mỹ thuật nhƣ: Hội hoạ, Mỹ thuật ứng dụng, chạm khắc gỗ (hệ 2 năm và 4 năm).

Mũi nhọn của nhà trƣờng hiện nay tiếp tục đào tạo năng khiếu nghệ thuật, Thể thao và Du lịch để đáp ứng yêu cầu xã hội. Nhà trƣờng mở thêm nhiều ngành đào tạo mới nhƣ: Thiết kế thời trang, Múa dân gian và Múa hiện đại, Gốm Mỹ nghệ, Thể thao... nhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát triển.

Từng bƣớc mở rộng quy mô, xác định đúng cơ cấu ngành nghề cần đào tạo, tăng cƣờng liên kết đào tạo bậc Cao đẳng và Đại học các ngành Thƣ viện, Quản lý văn hoá, Du lịch; Âm nhạc và Mỹ thuật nhằm kích cầu cho đầu vào trung cấp, đáp ứng nhu cầu của ngƣời học.

Hiện nay nhà trƣờng đang đào tạo cả Trung cấp và liên kết đào tạo trình độ Cao đẳng và Đại học. Tổng số lớp hàng năm luôn trên 20 lớp; quy mô học sinh từ 400 đến 800 học sinh. Chất lƣợng giáo dục toàn diện của trƣờng luôn ở thế ổn định theo chiều hƣớng phát triển, xếp ở vị trí tƣơng đối cao so với các trƣờng Văn hoá nghệ thuật trong khu vực và trong cả nƣớc.

2.2. Định hƣớng phát triển Trƣờng Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch Bắc Giang đến năm 2010

2.2.1. Định hướng chung

Tập trung xây dựng nhà trƣờng thành một trung tâm đào tạo Văn hoá Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch theo hƣớng đa ngành, đa cấp, mở rộng nhiều

loại hình đào tạo, liên kết với các trƣờng Đại học ở Trung ƣơng để đào tạo liên thông nhằm mở ra nhiều khả năng và cơ hội học tập, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và khu vực.

Tạo bƣớc chuyển cơ bản về chất lƣợng giáo dục theo hƣớng phù hợp với thực tiễn, tiếp cận với trình độ tiên tiến. Đổi mới mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, chƣơng trình giáo dục các ngành học; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và đổi mới phƣơng pháp dạy-học.

Mục tiêu phấn đấu cho giai đoạn tiếp theo từ 2010 đến 2020 sẽ trở thành trƣờng Cao Đẳng với qui mô từ 1500-2000 sinh viên.

2.2.2. Nhiệm vụ cụ thể.

Đây là giai đoạn phát triển, hoàn thiện nhiệm vụ đào tạo Trung cấp, chuẩn bị các điều kiện thành lập trƣờng cao đẳng. Vì vậy, nhà trƣờng tập trung vào một số nhiệm vụ chính nhƣ sau:

* Đối với đào tạo trung cấp: Tiếp tục đào tạo cho 4 ngành chính:

- Một là: Nhóm ngành thuộc lĩnh vực nghiệp vụ văn hoá thông tin, bao gồm các ngành; Quản lý văn hoá, Bảo tồn bảo tàng; Thƣ viện; Thông tin cổ động; Văn thƣ lƣu trữ; Phát thanh truyền thanh..

- Hai là: nhóm ngành thuộc lĩnh vực nghệ thuật, gồm các ngành Trung cấp Âm nhạc (Thanh nhạc,hát dân ca, Diễn viên Chèo, Nhạc cụ dân tộc và hiện đại); Trung cấp Múa (Múa hiện đại và Múa dân gian);

Trung cấp Mỹ thuật. Riêng lĩnh vực nghệ thuật, coi trọng đào tạo tài năng trẻ cho học sinh có năng khiếu đặc biệt, tuyển sinh từ tốt nghiệp phổ thông cơ sở.

- Ba là: Nhóm ngành Du lịch gồm: Văn hoá Du lịch, các ngành hƣớng dẫn viên, kỹ thuật viên lễ tân.

- Bốn là: Nhóm ngành Thể dục thể thao: Đây là ngành đào tạo mới của nhà trƣờng, vì vậy cần xây dựng các tiêu chí, xác định nhu cầu đào tạo để từ đó mở các mã ngành phù hợp với nhu cầu của xã hội. Dự kiến năm học 2010- 2011 sẽ mở mã ngành sƣ phạm Thể dục Thể thao.

* Về liên kết đào tạo: Đây là hình thức đào tạo liên thông Trung cấp - Cao đẳng - Đại học nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, vừa là biện pháp kích cầu cho đầu vào trung cấp góp phần thực hiện chủ trƣơng phân luồng đào tạo hiện nay.

Liên kết với trƣờng Đại học Văn hoá Hà Nội để đào tạo các ngành: Quản lý văn hoá, Thƣ viện, Bảo tàng, Du lịch.

Liên kết với Trƣờng Đại học Sƣ phạm nghệ thuật TW đào tạo Đại học sƣ phạm Âm nhạc, Mỹ thuật.

* Về bồi dƣỡng cán bộ: Tập trung bồi dƣỡng thƣờng xuyên và bồi dƣỡng theo chuyên đề cho đội ngũ cán bộ làm công tác Văn hoá ở cơ sở, các cơ quan xí nghiệp, trƣờng học trong tỉnh về nghiệp vụ Thƣ viện; Quản lý văn hoá; Nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Về nghiên cứu khoa học:

Cùng với nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ. Nghiên cứu khoa học cũng là một nhiệm vụ quan trọng của nhà trƣờng nhằm khai thác tiềm năng tri thức của đội ngũ giáo viên, đặc biệt là đội ngũ nghệ sỹ, vừa phục vụ việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, vừa góp phần bảo tồn, nâng cao các giá trị văn hoá của quê hƣơng. Trong thời gian tới, nhà trƣờng tập trung vào những nội dung sau:

- Tập trung vào các đề tài nghiên cứu về đổi mới phƣơng pháp dạy và học nghệ thuật, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào biên soạn giáo

trình, giáo án điện tử theo hƣớng bám sát yêu cầu thực tiễn, gắn đào tạo với sử dụng học sinh.

- Có những đề tài nghiên cứu về tôn giáo, tín ngƣỡng, về lễ hội, về các làn điệu dân ca, dân vũ của tỉnh Bắc Giang… nhằm góp phần bảo tồn các giá trị văn hoá quê hƣơng.

2.2.3. Về kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên:

- Về số lƣợng: đến năm 2010 đội ngũ cán bộ giáo viên toàn trƣờng từ 40- 45 ngƣời.

- Về cơ cấu giảng viên theo ngành nghề: tuyển thêm giáo viên Múa, giáo viên Thanh nhạc, giáo viên Nhạc cụ. Ƣu tiên tuyển giáo viên có trình độ thạc sỹ.

- Về trình độ: Xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, chỉ tiêu đến 2010: 100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn trong đó có từ 30% Thạc sỹ trở lên, 100% giáo viên có trình độ ngoại ngữ và tin học đáp ứng yêu cầu giảng dạy ứng dụng công nghệ thông tin và xu thế hội nhập hiện nay. Tăng cƣờng giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho đội ngũ, giúp đỡ giáo viên vào Đảng, bồi dƣỡng năng lực quản lý nhà nƣớc.

2.3. Thực trạng đội ngũ Giáo viên của Trƣờng Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch Bắc Giang.

Trƣờng Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay đang chuẩn bị thực hiện đề án phát triển nhà trƣờng trở thành trƣờng Cao đẳng; Vì thế công tác phát triển đội ngũ giáo viên của Nhà trƣờng đƣợc coi là một khâu then chốt. Mục tiêu là phát triển đội ngũ Nhà giáo phải đảm bảo đủ về số lƣợng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn về chất lƣợng đáp ứng nhu cầu vừa tăng qui mô vừa nâng cao chất lƣợng về hiệu quả giáo dục.

2.3.1. Về số lượng: Từ năm học 2006 – 2007 đến năm học 2009- 2010 số lƣợng cán bộ, giáo viên có phát triển từ 32 đến 36 ngƣời (xem bảng 2.1). lƣợng cán bộ, giáo viên có phát triển từ 32 đến 36 ngƣời (xem bảng 2.1).

Bảng 2.2: Thống kê số lượng, giáo viên từ năm học 2006-2007 đến 2009-2010

Đơn vị tính: Ngƣời

STT Đơn vị 2006- 2007 2007- 2008 2008- 2009 2009-2010

1 Khoa Âm nhạc và Sân

khấu 7 8 8 9 2 Khoa Mỹ thuật 6 6 6 6 3 Khoa LLCS, NVVH&DL 8 9 9 10 4 Khoa TDTT 0 0 0 2 5 Phòng ban khác (TCHCTH; KH- ĐT) 11 9 9 9 Tổng số 32 32 32 36

(Nguồn: Phòng Tổ chức HCTH- Trường Trung cấp VH,TT&DL Bắc Giang)

Xét về số lƣợng chung của đội ngũ giáo viên trong toàn trƣờng hiện nay với quy mô học sinh hàng năm thì đội ngũ giáo viên là hợp lý; Tuy nhiên trên thực tế còn có những ngành nhƣ: Thanh nhạc, Nhạc cụ, Múa hiện còn thiếu giáo viên, do đó thƣờng mất tính chủ động trong công tác giảng dạy.

Bảng 2.3. Thống kê đội ngũ cán bộ, giáo viên theo cơ cấu độ tuổi, thâm niên công tác và giới tính.

STT Đơn vị T. Số

Độ tuổi Thâm niên (năm) Giới tính

20-30 31-40 41-50 51-55 >55 <5 5-10 10-

20 >20 Nam Nữ

1 Khoa Âm nhạc&SK 9 4 4 1 0 0 2 4 3 0 4 5

2 Khoa Mỹ thuật 6 0 3 2 1 0 0 1 3 2 6 0 3 Khoa LLCS,NVVH&DL 10 2 5 1 1 1 2 2 4 2 3 7 4 Khoa TDTT 2 2 0 0 0 0 2 0 0 0 2 0 5 Phòng ĐT, TCHCTH 9 1 2 1 2 3 2 2 3 2 3 6 Cộng 36 9 14 5 4 4 8 9 13 6 18 18 Tỷ lệ % 25 39 14 11 11 22 25 36 17 50 50

Bảng 2.4. Thống kê trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên trong trường.

ST

T Đơn vị ( các khoa) Số lƣợng

Trình độ đào tạo Ghi chú T.S Th.s ĐH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I Khoa Âm nhạc& SK 9 0 1 7 1

1 GV Thanh nhạc 3 3 2 GV Nhạc cụ 3 3 3 GV Lý luận 2 1 1 4 GV Múa 1 1 II Khoa Mỹ thuật 6 0 3 3 1 GV Hội hoạ 6 3 3 III Khoa LLCS,NVVH&DL 10 0 2 8 1 GV VHPT 1 0 0 1 2 GV Du lịch 1 1

3 GV Quản lý văn hoá 4 0 4

4 GV Chính trị 1 1 5 GV Pháp luật 1 1 6 GV Ngoại ngữ 2 1 1 IV Khoa TDTT 2 0 0 2 1 GV GDQP 1 1 2 GV Thể dục 1 1 Tổng số 27 0 6 20 1

(Nguồn: Phòng Tổ chức HCTH- Trường Trung cấp VH,TT&DL Bắc Giang)

Từ số liệu ở bảng 2.3 và 2.4 ta có một số nhận xét nhƣ sau:

- Về cơ cấu độ tuổi của đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trƣờng nhƣ hiện nay là đảm bảo với yêu cầu ngày càng trẻ hoá đội ngũ. Độ tuổi trung bình của đội ngũ giáo viên nhà trƣờng là không cao, đây là độ tuổi rất sung sức.

- Về thâm niên công tác: Với đội ngũ nhƣ hiện nay về cơ cấu tuổi đời, cơ cấu tuổi nghề của đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch xét về phƣơng diện toàn trƣờng là tƣơng đối hợp lý, phù hợp với lý luận chung về quản lý hƣớng tới nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên. Đội ngũ với đầy đủ 4 lớp nhân sự và đƣợc phân chia theo tỷ lệ cho phép.

- Về cơ cấu giới tính: Cơ cấu giới tính của đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trƣờng là hợp lý giữa tỷ lệ nam và nữ.

- Về cơ cấu giáo viên từng chuyên ngành: còn chƣa thực sự hợp lý, còn thiếu, thừa mang tính cục bộ. Cụ thể là thiếu giáo viên chuyên ngành Múa, Nhạc cụ, giáo viên ngành Thƣ viện. Thừa giáo viên ngành QLVH.

- Về trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên: Cơ bản đội ngũ đáp ứng đƣợc yêu cầu, tuy nhiên đối với đào tạo giáo viên sau đại học giữa các chuyên ngành tính hợp lý chƣa cao.

2.3.3. Về chất lượng đội ngũ giáo viên.

2.3.3.1. Về trình độ chuyên môn: Về cơ bản trình độ của đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trƣờng là đạt chuẩn (theo Luật Giáo dục- quy định tại điểm đ, điều 77). Nhiều giáo viên có 2 bằng đại học. Tuy nhiên tỷ lệ giáo viên có bằng thạc sỹ còn thấp (6/27 chiếm tỷ lệ 22,2%) và phân bố không đồng đều. Một số bộ môn thiếu giáo viên đầu đàn nhƣ giáo viên khoa Âm nhạc, khoa LLCS,NVVH&DL tỉ lệ giáo viên học cao học còn thấp. Hiện nay với nhiều biện pháp tích cực nhà trƣờng đang tăng nhanh tỷ lệ trên đại học, phấn đấu đến 2010 đạt trên 30% giáo viên có trình độ sau đại học.

2.3.3.2. Chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên.

Về trình độ đào tạo, đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng có trình độ chuyên môn khá tốt, nhiều giáo viên có ý thức trách nhiệm cao, gắn bó với nghề. Hàng năm nhà trƣờng thƣờng tổ chức các cuộc hội thảo về đổi mới phƣơng pháp dạy học, cải tiến phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực, tổ chức dự giờ thăm lớp ở cấp khoa và cấp nhà trƣờng để đánh giá xếp loại giáo

đạt giáo viên dạy giỏi cấp trƣờng hàng năm luôn đạt trên 60%. Trong các đợt tham gia hội giảng cấp Tỉnh (tổ chức 5 năm 2 lần), lần nào cũng có giáo viên của nhà trƣờng đạt giải cao và nhận đƣợc nhiều giải thƣởng cao của tỉnh và của ngành văn hóa nghệ thuật.

Số lƣợng giáo viên dạy giỏi cấp toàn quốc là 4/27, chiếm tỉ lệ 14,8%.

Nhiều nhà giáo tâm huyết với nghề, có nhiều đóng góp trong việc nghiên cứu và giảng dạy các truyền thống văn hóa địa phƣơng.

Tuy nhiên trên thực tế còn cho thấy một số ít giáo viên ở ngành nghệ thuật trình độ chuyên môn khá tốt, nhƣng năng lực sƣ phạm lại hạn chế. Việc sử dụng trang thiết bị hiện đại vào giảng dạy đang là vấn đề khó khăn, đặc biệt là đối với bộ môn ở các ngành nghệ thuật nên việc đổi mới phƣơng pháp dạy học còn chậm và chƣa hiệu quả.

Bảng 2.5: Bảng đánh giá chất lượng lên lớp của đội ngũ giáo viên

năm học 2008-2009.

TT Nội dung đánh giá

Mức độ T.số Giỏi Khá T. bình Số lƣợng Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) 1 Phƣơng pháp giảng dạy

+ Đánh giá của GV 25 18 72,0 7 28,0 0 0 + Đánh giá của HS 100 81 81,0 10 10,0 9 9,0 2 Kiến thức chuyên môn

+ Đánh giá của GV 25 18 72,0 7 28,0 0 0 + Đánh giá của HS 100 85 85,0 10 10,0 5 5,0

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 45)