Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 81)

9. Cấu trúc của luận văn

3.2.4.Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ

nghiệp cho học sinh sinh viên.

Sắp xếp nhân lực hợp lý, đúng ngƣời, đúng việc sẽ dẫn tới công việc của trƣờng đạt hiệu quả tốt. Phân công giáo viên cần đảm bảo tính kế thừa.

* Điều kiện thực hiện.

Phải thống nhất đƣợc quan điểm và đạt đƣợc sự đồng thuận cao trong việc phân công, bố trí sử dụng, đãi ngộ đội ngũ giáo viên trong toàn thể lãnh đạo và hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng.

3.2.4. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên giáo viên

* Mục đích, ý nghĩa.

Giải pháp này nhằm định hƣớng và triển khai có hiệu quả công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên nhà trƣờng nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, phấn đấu để xây dựng thành công mục tiêu thành Trƣờng Cao đẳng giai đoạn từ 2010 đến 2020.

Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên đòi hỏi phải có sự quản lý một cách khoa học, bảo đảm chặt chẽ từ khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo, bồi dƣỡng.

Đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch là lực lƣợng nòng cốt biến các mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng thành hiện thực. Xu thế đổi mới giáo dục hiện nay ở các nƣớc trên thế giới, trong khu vực cũng nhƣ ở nƣớc ta, đang đặt ra những yêu cầu mới về phẩm chất và năng lực, làm thay đổi vai trò và chức năng của đội ngũ giáo viên trong các nhà trƣờng. Chăm lo cho Giáo dục & Đào tạo, đào tạo, bồi dƣỡng nhằm xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên là giải pháp tạo nên sự chuyển biến chất lƣợng giáo dục đáp ứng những yêu cầu mới của đất nƣớc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

tƣởng, đạo đức và tâm lý, tạo nên những mẫu hình con ngƣời đặc trƣng và tƣơng ứng với một xã hội nhất định, tạo ra năng lực hoạt động cho mỗi con ngƣời. Nội dung của đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc quy định bởi nội dung của các phẩm chất và năng lực định hƣớng phát triển của các nhà giáo; đào tạo, bồi dƣỡng còn là hoạt động nhằm khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực trong mỗi con ngƣời, bù đắp những thiếu hụt, khiếm khuyết của mỗi cá nhân trong quả trình hoạt động. Quá trình giáo dục, đào tạo, bồi dƣỡng là quá trình tạo ra chất mới và sự phát triển toàn diện trong mỗi con ngƣời.

*Nội dung thực hiện.

Nội dung của công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng bao gồm: + Đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng về chuyên môn.

+ Đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng về nghiệp vụ (năng lực sƣ phạm). + Đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng về kỹ năng nghiên cứu khoa học. + Đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng về lý luận chính trị, quản lý.

+ Bồi dƣỡng về phẩm chất đạo đức nhƣ: phẩm chất ngƣời công dân, phẩm chất của nhà giáo, phẩm chất ngƣời nghệ sỹ.

Công tác bồi dƣỡng, khuyến khích giáo viên tự học và nghiên cứu khoa học cần đƣợc chú trọng, quan tâm đúng mức. Hình thức bồi dƣỡng cần phải mềm dẻo, linh hoạt tạo điều kiện tối đa để giáo viên vừa học vừa làm, không ảnh hƣởng đến công tác chuyên môn, không quá tốn kém về tiền bạc.

- Phƣơng thức đào tạo:

+ Phƣơng thức chính quy: đây là phƣơng thức đào tạo tập trung, cơ bản, có hệ thống.

+ Các phƣơng thức đào tạo khác: Phƣơng thức này phù hợp với từng loại đối tƣợng khác nhau nhƣ đào tạo tại chức, vừa học vừa làm, học từ xa.

- Các hình thức bồi dƣỡng:

+ Bồi dƣỡng thƣờng xuyên: đã trở thành một nhiệm vụ chiến lƣợc đối với sự nghiệp giáo dục. Do đó, vấn đề đặt ra có tính chất nguyên tắc là: Mọi

tác bồi dƣỡng đƣợc tiến hành bằng nhiều cách nhƣ tự học, hoạt động trong thực tiễn giáo dục, tham gia các buổi hội thảo, theo học các khoá bồi dƣỡng, ngắn hạn...Trong đó tự học, tự nghiên cứu là cách bồi dƣỡng cơ bản nhất.

Từ mục đích ý nghĩa quan trọng của hình thức bồi dƣỡng thƣờng xuyên ta có thể coi trƣờng học nhƣ là trung tâm bồi dƣỡng, trong đó ngƣời giáo viên thƣờng xuyên bồi dƣỡng thông qua các hoạt động của quá trình Giáo dục và Đào tạo.

+ Bồi dƣỡng tập trung: Nhằm bồi dƣỡng một cách có hệ thống để nâng cao trình độ đội ngũ. Bồi dƣỡng tập trung còn giúp cho đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch Bắc Giang có khả năng quản lý giảng dạy, áp dụng các bộ chƣơng trình mới trong kế hoạch đào tạo của nhà trƣờng theo yêu cầu đổi mới nội dung và phƣơng pháp giảng dạy Cao đẳng.

+ Tự đào tạo, bồi dƣỡng: Đây là hình thức đào tạo, bồi dƣỡng quan trọng của ngƣời giáo viên, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, một trong những phƣơng pháp học tập, đào tạo có hiệu quả nhất hiện nay, đồng thời làm cho nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng trở thành nhu cầu tự thân của mỗi giáo viên.

Tự học, tự đào tạo, bồi dƣỡng là việc thông qua các hoạt động thực tiễn về quản lý nhà trƣờng, ngƣời giáo viên tự rút ra những bài học kinh nghiệm, khắc phục những mặt còn hạn chế. Ban giám hiệu trƣờng Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch Bắc Giang cần tạo ra môi trƣờng hoạt động thuận lợi để giảng viên đƣợc rèn luyện kỹ năng, trau dồi kiến thức và thử sức mình trong các tình huống cụ thể. Ngoài ra, Ban giám hiệu trƣờng Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch Bắc Giang cần có chế độ khuyến khích và bắt buộc giáo viên của trƣờng tự học, tự nghiên cứu. Tăng nguồn kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhằm đảm bảo nguồn tài lực cho công tác này.

Trong điều kiện hội nhập, giao lƣu mở cửa, chuyển đổi cơ cấu quản lý, vừa phải đảm bảo sự hợp tác quốc tế rộng rãi, có hiệu quả, vừa phải đảm bảo

truyền thống cao đẹp. Vì vậy, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ nói chung, giáo viên trƣờng Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch nói riêng không chỉ chú trọng đến kiến thức chuyên ngành, kiến thức sƣ phạm mà cả kiến thức chính trị, kiến thức quản lý, kiến thức kinh tế, ngoại ngữ, tin học cũng phải đƣợc coi trọng.

Chú ý đến giáo viên còn yếu về chuyên môn, giáo viên mới ra trƣờng cũng nhƣ số giáo viên cốt cán để có yêu cầu, hƣớng dẫn cụ thể. Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá công tác bồi dƣỡng chuyên môn của giáo viên.

Phải đào tạo và bồi dƣỡng một cách toàn diện, coi trọng tính hiệu quả của đào tạo, bồi dƣỡng. Các cấp quản lý của nhà trƣờng cần làm cho đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch ý thức đầy đủ rằng không đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ, năng lực thì không thể hoàn thành đƣợc nhiệm vụ của ngƣời giáo viên trƣớc những yêu cầu phát triển của sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo.

* Điều kiện thực hiện.

Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trƣờng phải đặt đúng vị trí và quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, có quy hoạch, kế hoạch cụ thể, có cơ chế chính sách hợp lý và sự chỉ đạo thống nhất, đồng bộ tạo động lực mạnh mẽ, đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dƣỡng.

Nhà trƣờng cần thƣờng xuyên giáo dục cho ĐNGV thấy đƣợc việc tự học, bồi dƣỡng thƣờng xuyên của mỗi ngƣời là việc làm tất yếu của mỗi cá nhân nếu không muốn mình bị đào thải khỏi đội ngũ.

Cá nhân mỗi GV cần phải nhận thức đƣợc việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ hiệnnay là trách nhiệm của chính bản thân mình.

Nhà trƣờng cần khuyến khích, có chính sách hỗ trợ về thời gian, về vật chất và tinh thần cho ĐNGV khi đi học tập nâng cao trình độ.

3.2.5. Xây dựng môi trường thuận lợi - thân thiện - hợp tác cho sự phát triển đội ngũ giáo viên

Biện pháp này nhằm xây dựng và duy trì môi trƣờng, điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của đội ngũ giáo viên để đội ngũ giáo viên nhà trƣờng ngày càng lớn mạnh, có chất lƣợng cao đáp ứng với yêu cầu của thời đại.

* Nội dung yêu cầu.

Tạo ra môi trƣờng pháp lý trong quản lý nhà trƣờng bằng các biện pháp giáo dục ý thức thi hành pháp luật về Giáo dục - Đào tạo cho cán bộ giáo viên trong nhà trƣờng, hƣớng mọi ngƣời vào việc thực hiện và làm theo pháp luật; tiếp tục tạo hành lang pháp lý trong quản lý hành chính, chuyên môn, nghiệp vụ của nhà trƣờng bằng các quy chế, quy định và các văn bản hƣớng dẫn phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị; đồng thời tiếp tục thực hiện “Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm” trong Giáo dục- Đào tạo.

Tạo điều kiện thuận lợi về tâm lý, tinh thần, vật chất và tài chính cho đội ngũ, nhằm ổn định việc làm và cải thiện đời sống cho đội ngũ cán bộ giảng dạy.

Đầu tƣ thích đáng cho việc đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên có triển vọng thành các giáo viên giỏi. Tạo điều kiện cho giáo viên đƣợc giao lƣu học hỏi kinh nghiệm tiên tiến trong và ngoài nƣớc, tạo không khí sôi nổi, cạnh tranh lành mạnh, tránh sự già cỗi, bảo thủ, giúp giáo viên đƣợc mở mang trí tuệ, cập nhật thông tin. Khuyến khích tự học tập, tự đào tạo, có sáng kiến mang lại hiệu quả thiết thực.

Xây dựng và hoàn thiện chính sách, cơ chế quản lý, chế độ đãi ngộ bảo đảm lợi ích vật chất và động viên tinh thần đối với giáo viên, tạo động lực để đội ngũ giáo viên an tâm, phấn khởi , cống hiến công tác. Đặc biệt phải tạo ra sự công bằng giữa cống hiến và hƣởng thụ của các loại cán bộ. Do vậy, phân công trách nhiệm cần rõ ràng, hợp lý, có định mức lao động cụ thể cho từng cán bộ giảng dạy.

Có chính sách thu hút nhân tài, khuyến khích tài năng, xây dựng chế độ đãi ngộ thoả đáng đối với những giáo viên giỏi (dựa vào chất lƣợng và hiệu

Đầu tƣ kinh phí, tăng cƣờng các phƣơng tiện, điều kiện làm việc cho đội ngũ giáo viên, xây dựng môi trƣờng giáo dục thân thiện.

* Điều kiện thực hiện.

Phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất của Chi bộ, Ban giám hiệu, sự năng động linh hoạt, dám nghĩ dám làm của đội ngũ cán bộ lãnh đạo nhà trƣờng.

Các tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên, Phụ nữ cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, phát huy vai trò ngƣời đại diện và bảo vệ quyền lợi chính đáng cho cán bộ viên chức nói chung và đội ngũ giáo viên nói riêng.

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 81)