Vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm Quy trình đăng ký chứng nhận xuất xứ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN VỀ WTO VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CHO ĐỐI TƯỢNG DOANH NGHIỆP (Trang 26)

III. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚ

4. Vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm Quy trình đăng ký chứng nhận xuất xứ

Để tận dụng các cơ hội cũng nhưưu đãi từ các FTA doanh nghiệp cần đáp ứng các quy định liên quan đến quy tắc xuất xứ. Trong đó, việc đăng ký chứng nhận xuất xứ là một quy định bắt buộc đối với hàng hóa xuất khNu muốn được hưởng các ưu đãi từ FTA. Sau đây là các bước để đăng ký chứng nhận xuất xứ cho hàng hóa xuất khNu (đối với doanh nghiệp lần đầu tiên đăng ký C/O)

Sơđồ 2: Quy trình đăng ký CO

Bước 1, doanh nghiệp cần thực hiện đăng ký hồ sơ thương nhân.

Thời gian hoàn thành thủ tục đăng kí hồ sơ thương nhân là 01 ngày và hoàn toàn miễn phí. Doanh nghiệp có thể truy cập website của Trung tâm Xác nhận Chứng từ (http://covcci.com.vn) thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam để tải mẫu Hồ sơ Thương nhân. Theo đó, Hồ sơ Thương nhân bao gồm:

- Đăng ký mẫu chữ ký của người được ủy quyền ký trong Đơn đề nghị cấp C/O và con dấu của thương nhân

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của thương nhân (1 bản sao có công chứng)

- Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế (1 bản sao có công chứng) - Danh mục các cơ sở sản xuất (nếu có) của thương nhân

Bước 2, doanh nghiệp hoàn thành hồ sơđề nghị cấp C/O.

Mẫu hồ sơ đề nghị cấp C/O được đăng tải trên website của Trung tâm Xác nhận

Chứng từ (http://covcci.com.vn) thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.

Hồ sơđề nghị cấp C/O bao gồm:

17 - Mẫu C/O, mỗi FTA sử dụng mẫu CO tương ứng, đã được khai hoàn chỉnh (bao

gồm 1 bản gốc và 2 bản sao)

- Tờ khai hải quan xuất khNu đã hoàn thành thủ tục hải quan (1 bản sao có công chứng)

- Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice) (1 bản sao có công chứng)

- Tờ khai Hải quan hàng nhập khNu nếu doanh nghiệp nhập các nguyên, phụ liệu từ nước ngoài (1 bản sao).

Bước 3, kiểm tra nguồn gốc trước khi xuất khNu.

Doanh nghiệp nộp danh mục các tài liệu liên quan, Bảng giải trình Quy trình sản xuất (Đối với doanh nghiệp lần đầu xin C/O hay mặt hàng lần đầu xin C/O phải

được doanh nghiệp giải trình các bước sản xuất thành sản phNm cuối cùng) và chí phí liên quan đến quá trình sản xuất cho tổ chức cấp C/O. Sau khi kiểm tra các tài liệu liên quan, tổ chức cấp C/O sẽ gửi thư báo cho doanh nghiệp kết quả kiểm tra.

Bước 4, doanh nghiệp trình cho tổ chức cấp C/O chi tiết quá trình vận chuyển - Vận đơn (Bill of Lading) (1 bản sao có công chứng) và kết quả kiểm tra nguồn gốc hàng hóa. Sau khi xác định hồ sơ và các chứng từ hợp lệ, doanh nghiệp sẽ được cấp C/O. Theo đó, doanh nghiệp xuất khNu hàng hóa theo đường hàng không sẽđược cấp C/O trong không quá 4 giờ làm việc, kể từ thời điểm hoàn thành hố sơ đăng ký đầy đủ

và hợp lệ. Đối với doanh nghiệp xuất khNu bằng các phương tiện khác nhưđường bộ

hoặc đường thủy, C/O sẽ được cấp không quá 8 giờ làm việc kể từ thời điểm hoàn thành hố sơđăng ký đầy đủ và hợp lệ.

Bước 5, sau khi nhận được C/O, doanh nghiệp xuất khNu sẽ gửi C/O cho đối tác nhập khNu tại Nhật. C/O sẽđược đối tác nhập khNu nộp kèm với tờ khai hải quan cho Cơ quan Hải quan của nước nhập khNu hàng hóa.

Nhìn chung, doanh nghiệp thực hiện và hoàn thành các thủ liên quan và được nhận C/O trong vòng 04 - 05 này nếu không phát sinh bất kì sai sót nào. Chi phí cho mỗi C/O là 10.000 VNĐ. Doanh nghiệp truy cập website của Trung tâm Xác nhận

Chứng từ (http://covcci.com.vn) thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

để tải mẫu Hồ sơ Thương nhân, mẫu đơn xin cấp C/O và lựa chọn mẫu C/O phù hợp với từng FTA.

18

IV. VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI

Vấn đề sau đây có vi phạm các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế hay không?

Ngày 17/09/2012, Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 24/CT-TTg về việc tăng cường thực hiện cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam", nội dung Chỉ thị quy định các biện pháp sau:

a) Đ y mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, vận động để người tiêu dùng trong nước và nước ngoài biết, hiểu, đánh giá đúng về chất lượng sản ph m, hàng hóa, dịch vụ, khả năng sản xuất, kinh doanh và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của doanh nghiệp Việt Nam; tiếp tục thực hiện các giải pháp thích hợp để khuyến khích,

định hướng tiêu dùng và vận động nhân dân tích cực sử dụng hàng Việt Nam. b) Đ y mạnh công tác thông tin tuyên truyền để các cơ quan, đơn vị và tổ

chức chính trị - xã hội nhận thức đúng yêu cầu của Cuộc vận động để thực hiện mua hàng Việt Nam khi có nhu cầu mua sắm bằng nguồn kinh phí thuộc ngân sách Nhà nước; các doanh nghiệp, người sản xuất, kinh doanh trong nước khi mua sắm vật tư, thiết bị để thực hiện các dự án, công trình thì ưu tiên sử dụng các trang thiết bị, nguyên vật liệu và dịch vụ trong nước bảo đảm chất lượng.

c) Đ y mạnh tuyên truyền, vận động các doanh nghiệp Việt Nam nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh của sản ph m, hàng hóa và dịch vụ; thực hiện các cam kết bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng; từng bước xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu cho các sản ph m, hàng hóa Việt Nam không chỉ tại thị trường trong nước mà còn từng bước vươn ra thị trường khu vực và thế giới.

d) Đa dạng hóa các hoạt động tuyên truyền cổ động về cuộc vận động bằng các hình thức, nội dung phù hợp tại các địa điểm công cộng, trụ sở các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội.

đ) Công bố thường xuyên, kịp thời danh mục quy chu n kỹ thuật, tiêu chu n quốc gia mới ban hành; thông tin chính thức về diễn biến thị trường, giá cả các mặt hàng thiết yếu, nhất là hàng hóa sản xuất trong nước trên các phương tiện thông tin

đại chúng.

e) Xây dựng cơ chế phù hợp tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể các cấp tổ chức thực hiện có hiệu quả Cuộc vận động.

Đáp án: Không. Chỉ thị này không vi phạm các cam kết về hội nhập kinh tế quốc tế. Chỉ thị này chỉ nhằm mục đích khuyến khích người dân sử dụng hàng nội địa đảm bải các tiêu chuNn trong nước và quốc tế. Đây cũng là biện pháp khuyến khích doanh nghiệp nâng cao chất lượng hàng hóa.

Câu hỏi thảo luận

1. Hội nhập kinh tế quốc tế làm cho các doanh nghiệp trong nước bị cạnh tranh gay gắt hơn, vậy có nên không hội nhập kinh tế quốc tế hay không?

2. Doanh nghiệp cần định hướng như thế nào khi người tiêu dùng có thể mua hàng hóa, dịch vụđược sản xuất trên toàn thế giới?

3. Có nên đặt ra các thủ tục hành chính rắc rối để hạn chế việc nhập khNu hàng hóa, dịch vụ từ nước ngoài hay không?

19 4. Việc đăng ký sở hữu trí tuệ tốn kém chi phí và thủ tục rắc rối, bạn có cần đăng

ký bảo hộ tên và logo của doanh nghiệp mình hay không?

5. Hiện nay rất nhiều công việc trong sản xuất và quản lý cần sự hỗ trợ của máy tính. Tuy nhiên phần mềm bản quyền rất đắt tiền, chúng ta có nên sử dụng phần mềm bẻ khóa để giảm chi phí hay không?

Câu hỏi trắc nghiệm (ôn tập kết thúc phần thảo luận)

1. Hội nhập kinh tế quốc tế là tiến trình:

A. Gia nhập WTO

B. Tham gia TPP

C. Gỡ bỏ các rào cản thương mại và các cản trở kinh tế giữa các quốc gia

D. Cho phép nhập khNu tự do hàng hóa, dịch vụ do nước ngoài sản xuất

2. Trước khi khởi sự sản xuất một loại hàng hóa mới, doanh nghiệp cần:

A. Khảo sát các hàng hóa tương tựđã xuất hiện tại địa phương

B. Khảo sát các hàng hóa tương tựđã xuất hiện trong phạm vi cả nước

C. Khảo sát các hàng hóa tương tự do các công ty tại các nước có ký hiệp định tự do thương mại đối với Việt Nam

D. Khảo sát các hàng hóa tương tựđang có trên thị trường thế giới

3. Các yêu cầu sau đây có nguy cơ không phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế

quốc tế

A. Yêu cầu tăng thuếđể hạn chế nhập khNu, xuất khNu hàng hóa, dịch vụ

B. Yêu cầu hỗ trợđể giảm chi phí sản xuất cho doanh nghiệp trong nước C. Đặt ra các tiêu chuẫn kỹ thuật áp dụng riêng cho hàng hóa nước ngoài sản

xuất

D. Tất cảđều đúng.

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm: 1C; 2D, 3D. Sơ kết chuyên đề

1. Các nguyên tắc cơ bản của WTO - Thương mại không phân biệt đối xử

- Tự do hơn cho thương mại, kinh doanh quốc tế

- Nguyên tắc ổn định trong hoạt động thương mại, kinh doanh quốc tế

- Nguyên tắc tăng cường cạnh tranh lành mạnh

- Nguyên tắc giành điều kiện thuận lợi hơn cho các nước đang phát triển và chậm phát triển và khuyến khích các nước đó phát triển và cải cách kinh tế

2. Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO - Các cam kết đa phương tổng quát

20 - Các cam kết về mở cửa thị trường thương mại dịch vụ

Hội nhập kinh tế quốc tế: tiến trình gỡ bỏ các rào cản thương mại và các cản trở

kinh tế giữa các quốc gia, nhằm mở rộng thị trường và thương mại, làm giảm giá cả, nâng cao khả năng cạnh tranh qua việc giảm chi phí và mở rộng quy mô kinh tế.

3. Các ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tếđối với doanh nghiệp

- Tiêu dùng toàn cầu

- Các biện pháp hành chính nhằm tạo ra sự phân biệt giữa hàng hóa, dịch vụ, vốn

đầu tư trong nước và nước ngoài sẽ ngày càng bị hạn chế sử dụng vì nó vi phạm cam kết hội nhập kinh tế quốc tế và sẽ bị trảđũa.

- Các biện pháp hỗ trợ trực tiếp từ Nhà nước nhằm giảm chi phí sản xuất cho các doanh nghiệp trong nước, trừ một số trường hợp đặc biệt, sẽ không còn nữa. - Sở hữu trí tuệ là lợi ích chiến lược của doanh nghiệp trong thị trường tiêu dùng

toàn cầu.

Tài liệu tham khảo

1. Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại GATT 1994 2. Hiệp định Chung về Thương mại Dịch vụ GATS

3. Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ

(TRIPS)

4. Chỉ thị số 24/CT-TTg về việc tăng cường thực hiện cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"

21

Chuyên đề 2: CÁC HIỆP ĐNNH ĐA BIÊN VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

THUỘC HỆ THỐNG WTO VÀ CÁC RÀO CẢN THƯƠNG MẠI, CÁC CẢN TRỞ KINH TẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA

Mục tiêu

Giúp các đối tượng tham gia khóa tập huấn hiểu các hiệp định đa biên về thường mại hàng hóa thuộc hệ thống WTO điều chỉnh thương mại hàng hóa của Việt Nam

được gọi là các Hiệp định đa biên về Thương mại hàng hóa, đồng thời có thể nhận diện được các rào cản thương mại và các cản trở kinh tế phải tuân thủ theo các cam kết gia nhập WTO và các hiệp định tự do thương mại

Nội dung chính

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TẬP HUẤN VỀ WTO VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CHO ĐỐI TƯỢNG DOANH NGHIỆP (Trang 26)