III. VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI
2. Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật có liên quan đến thươngmại (Hiệp định
Hiệp định TBT được áp dụng cho các yêu cầu về tiêu chuNn, quy chuNn kỹ
thuật được soạn thảo để áp dụng cho tất cả các sản phNm, trừ phần các yêu cầu về SPS
được soạn thảo để áp dụng cho sản phNm là thực phNm được quy định trong Hiệp định SPS.
Hiệp định TBT công nhận rằng các nước có quyền sử dụng các tiêu chuNn quốc tếđể quy định các quy chuNn, tiêu chuNn tối thiểu của nước mình mà sản phNm nhập khNu cần phải được đáp ứng, nhưng cũng cho phép các nước được duy trì các quy chuNn, tiêu chuNn hiện hành của mình nếu các quy chuNn, tiêu chuNn đó không tuỳ
40 Hiệp định TBT chứa đựng các quy định tương đối phức tạp điều chỉnh các thủ
tục, quy trình mà theo đó các nước cần áp dụng để công nhận các tiêu chuNn kỹ thuật mà các nước khác áp dụng là phù hợp với quy chuNn, tiêu chuNn kỹ thuật của nước mình.
Khi nghiên cứu các quy định của Hiệp định TBT, cần chú ý các cam kết của Việt Nam liên quan đến Hiệp định TBT. Việt Nam đã cam kết áp dụng đầy đủ các quy
định của Hiệp định TBT kể từ ngày gia nhập WTO mà không cần có bất kỳ thời gian chuyển đổi nào, các cơ quan quản lý chuyên ngành của Việt Nam sẽ áp dụng các biện pháp TBT phù hợp với tất cả các quy định liên quan của Hiệp định TBT. Hơn nữa, với mục đích nâng cao tính minh bạch và có thể dự báo trước được các rủi ro trong hoạt động thương mại, kinh doanh quốc tế, Việt Nam phải ban hành các biện pháp đã
được quy định cụ thể trong các Điều 2.1, 2.2, 5.1, 5.2, 5.4 và Phụ lục 1.1 của Hiệp
định TBT.
Một số thuật ngữ kỹ thuật cần biết STT Thuật ngữ Giải thích thuật ngữ
1 Công nhận Công nhận là quy trình được chấp nhận quốc tế để thừa nhận năng lực của các phòng thử nghiệm và hiệu chuNn, các tổ chức chứng nhận sản phNm, các tổ chức chứng nhận hệ thống chất lượng và các tổ chức giám định. Chương trình công nhận hạn chế tối đa việc thử nghiệm và chứng nhận lại, giảm chi phí và loại bỏ các rào cản phi quan thuế trong thương mại và cản trở
tiếp cận thị trường
2 Hiệu chuNn Hiệu chuNn là một quá trình kiểm tra xác định một phương tiện
đo trong phạm vi độ chính xác quy định. Hoạt động này thường kèm theo so sánh chính thức với một chuNn đo lường
được nối chuNn tới chuNn quốc gia hoặc chuNn quốc tế
3 Chứng nhận Dựa trên các kết quả của phòng thử nghiệm hoặc tổ chức được công nhận và các thông số kỹ thuật trong tiêu chuNn tài liệu, chứng nhận là hoạt động nhằm đảm bảo sự phù hợp của các sản phNm, dịch vụ, .v.v. bằng việc đánh giá kỹ thuật bao gồm việc kết hợp một cách thích hợp các hoạt động đã được quy
định.
4 Đánh giá sự
phù hợp
Thủ tục đánh giá sự phù hợp là các hoạt động kỹ thuật như thử
nghiệm, kiểm định, giám định, chứng nhận và công nhận nhằm xác định rằng các sản phNm hoặc quá trình đáp ứng các yêu cầu
được quy định trong quy chuNn và tiêu chuNn
5 Giám định Giám định là hình thức đơn giản nhất, là việc kiểm tra số lượng và/hoặc trọng lượng của hàng hoá kinh doanh, hoặc nếu xảy ra
ở biên giới, việc kiểm tra có thể bao gồm việc kiểm tra các tài liệu xuất/nhập khNu với kiểm tra thực tế lô chuyến hàng trên cơ
41
6 Đo lường
pháp quyền
Toàn bộ các quy trình, thủ tục lập pháp, hành chính và kỹ thuật
được xây dựng hoặc dẫn chiếu tới các cơ quan công quyền, và thực hiện nhân danh họ nhằm xác định và đảm bảo, theo hợp
đồng hoặc theo phương thức quản lý, chất lượng thích hợp và
độ tin cậy của các phép đo liên quan tới việc kiểm soát chính thức, thương mại, sức khoẻ, an toàn và môi trường
7 Đo lường Đo lường là khoa học về các phép đo. Không một thử nghiệm nào có thể tiến hành trừ khi các đặc tính của sản phNm hoặc dịch vụ liên quan có thể được đo theo cách mà có thể so sánh chúng với các chuNn vật lý hay hoá chất được biết rõ giá trị. Vì vậy, các phương pháp phù hợp đo các đặc tính của sản phNm, dịch vụ là nền tảng cho quá trình đánh giá chất lượng
8 Thỏa thuận
thừa nhận lẫn nhau
Thoả thuận thừa nhận lẫn nhau (MRA hoặc MLA) là các hiệp
định chính thức giữa các bên theo đó các bên đồng ý thừa nhận các kết quả thử nghiệm, giám định, chứng nhận hoặc công nhận của nhau. MRA là một bước quan trọng tiến tới việc cắt giảm đánh giá sự phù hợp trùng lặp nhiều lần mà các sản phNm, dịch vụ, hệ thống, quá trình và nguyên liệu cần phải thực hiện, đặc biệt khi xuất khNu sang thị trường nước ngoài 9 Việc đo
lường quốc gia
Viện đo lường quốc gia (NMI) là một viện được thành lập bằng quyết định quốc gia để thiết lập và duy trì các chuNn đo lường quốc gia cho một hoặc nhiều đại lượng đo
10 Chứng nhận
sản phNm
Tồn tại nhiều dạng khác nhau. Ví dụ, chứng nhận sản phNm có thể bao gồm thử nghiệm ban đầu một sản phNm kết hợp với
đánh giá hệ thống quản lý chất lượng của nhà cung ứng. Sau đó có thể bao gồm giám sát, có tính đến hệ thống quản lý chất lượng của nhà cung ứng và thử nghiệm mẫu lấy tại cơ sở sản xuất và/hoặc trên thị trường. Các phương thức chứng nhận sản phNm khác bao gồm thử nghiệm ban đầu và thử nghiệm giám sát, trong khi các phương thức khác lại căn cứ vào thử nghiệm mẫu sản phNm, hay còn được gọi là thử nghiệm mẫu điển hình
11 Chứng nhận
hệ thống quản lý chất lượng
Những ví dụ được biết đến nhiều nhất là chứng nhận các hệ
thống quản lý chất lượng và hệ thống quản lý môi trường phù hợp với các tiêu chuNn tương ứng ISO 9000 và ISO 14000. Hiện có hơn 560 000 tổ chức trên toàn thế giới được chứng nhận theo tiêu chuNn ISO 9000 và/ hoặc ISO 14000
12 Tiêu chuNn
(tài liệu)
Tiêu chuNn là một tài liệu kỹ thuật miêu tả các đặc trưng quan trọng của một sản phNm, dịch vụ hoặc hệ thống, và các yêu cầu chính mà đối tượng đó phải đáp ứng. Việc tuân thủ theo tiêu chuNn là tự nguyện.
42 lường) dùng để xác định hoăc tái tạo một hoặc nhiều giá trị của đại
lượng đo để sử dụng làm chuNn. 14 Hiệp định
TBT
Hiệp định rào cản kỹ thuật trong thương mại của WTO – một số trường hợp được viện dẫn là Quy chế Tiêu chuNn – nhằm mục tiêu giảm những cản trở trong thương mại do có sự khác biệt giữa các tiêu chuNn, quy chuNn và thủ tục đánh giá sự phù hợp của các quốc gia.
15 Rào cản kỹ
thuật trong thương mại
Rào cản kỹ thuật trong thương mại là các rào cản phi thuế quan
được hình thành từ việc xây dựng, chấp nhận và áp dụng các quy chuNn kỹ thuật và thủ tục đánh giá sự phù hợp khác nhau
16 Quy chuNn kỹ
thuật
Quy chuNn kỹ thuật là một tài liệu được cơ quan có thNm quyền ban hành theo đó quy định các đặc tính của sản phNm, phương thức sản xuất, bao gồm các quy định về quản lý, việc tuân thủ
với quy chuNn kỹ thuật là bắt buộc
17 Thử nghiệm Trước khi đưa một sản phNm hoặc dịch vụ ra thị trường thì sản phNm hay dịch vụ đó, cần được thử nghiệm nhằm đảm bảo sự
tuân thủ với các chỉ tiêu kỹ thuật có trong tiêu chuNn tài liệu quy định về chất lượng của sản phNm hoặc dịch vụđó
18 Tính liên kết của phép đo
Kết quả của một phép đo hoặc giá trị của một tiêu chuNn có liên quan tới các chuNn xác định, thường là chuNn đo lường quốc gia hay chuNn đo lường quốc tế thông qua một chuỗi so sánh liên tục; tất cảđều có độ không chính xác đo xác định
Hiệp định TBT giải quyết các vấn đề đặc trưng sau:
- Quy định về các thiết bịđiện
- Quy định vềđiện thoại không dây, thiết bị vô tuyến, v.v. - Ghi nhãn trong dệt may và quần áo
- Thử nghiệm xe cộ và phụ kiện
- Quy định về tàu thuyền và các thiết bị tàu thuyền - Quy định an toàn cho đồ chơi
- Ghi nhãn thực phNm, đồ uống và dược phNm
- Các yêu cầu về chất lượng đối với thực phNm tươi sống - Các yêu cầu vềđóng gói đối với thực phNm tươi sống