TỰ DO THƯƠNG MẠI
1. Các rào cản kỹ thuật (Technical Barriers to Trade – TBT)
a. Quy chu n kỹ thuật (Technical regulations): Được định nghĩa như một văn bản bao gồm các đặc tính sản phNm hoặc quy trình và phương pháp sản xuất có liên quan, bao gồm cả việc cung cấp hành chính đối với việc tuân thủ bắt buộc. Quy chuNn chuNn có thể bao gồm các thuật ngữ, biểu tượng, bao bì, đánh dấu hoặc ghi nhãn yêu cầu khi áp dụng cho một sản phNm, quá trình hoặc phương pháp sản xuất.
b. Tiêu chu n kỹ thuật (Technical standards): Là tài liệu đã được sự phê duyệt của cơ quan công nhận, được cung cấp và sử dụng chung. Tiêu chuNn kỹ thuật bao gồm các quy tắc, hướng dẫn về các đặc tính của các sản phNm hoặc các quá trình có liên quan và phương pháp sản xuất, không bắt buộc phải tuân thủ.
c. Quy trình đánh giá sự phù hợp (A conformity assessment procedure): Là thủ
tục được sử dụng để đánh giá sự phù hợp với quy chuNn kỹ thuật và tiêu chuNn được dựa trên các tiêu chuNn quốc tế, không tạo ra những trở ngại không cần thiết trong thương mại. Bất kỳ thủ tục nào được sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp phải được xác
định rằng các yêu cầu có liên quan trong quy chuNn kỹ thuật hoặc tiêu chuNn có phù hợp hay không.
Quy trình đánh giá sự phù hợp bao gồm: Kiểm tra và kiểm duyệt; Chứng nhận sự phù hợp của sản phNm; Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng; Công nhận của các cơ quan chịu trách nhiệm về các công việc trên.
45
2. Biện pháp vệ sinh (Sanitary and Phytosanitary Measure-SPS)
a. Các khái niệm liên quan đến Hiệp định SPS
- “Vệ sinh” là khái niệm liên quan đến sức khỏe con người và động vật. - “Vệ sinh thực vật” là khái niệm liên quan đến sức khỏe thực vật”
- “Các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật” có nghĩa (rộng) là bất kỳ
một biện pháp nào được đưa ra để bảo vệ: (i) động vật hoặc thực vật khỏi sinh vật gây hại và bệnh tật; (ii) con người và động vật khỏi rủi ro có nguồn gốc từ thực phNm; (iii) con người từ sinh vật gây hại và từ bệnh tật có nguồn gốc từ thực phNm; (iv) con người từ sinh vật gây hại và từ bệnh tật có nguồn gốc từđộng vật hoặc thực vật.
- “Biện pháp an toàn thực phNm” là biện pháp nhằm mục đích bảo vệ cuộc sống và sức khỏe của con người và động vật từ các chất phụ gia, “chất gây độc tố” hoặc sinh vật gây bệnh trong thực phNm, đồ uống và thức ăn chăn nuôi. Chất gây độc tố bao gồm thuốc trừ sâu, dư lượng thuốc thú y và các vấn đề liên quan.
- “Biện pháp để bảo vệ con người, động vật hoặc thực vật chống lại bệnh và sâu bệnh” là biện pháp được thực hiện để bảo vệ cuộc sống và sức khỏe của con người khỏi các rủi ro phát sinh từ dịch bệnh ở động vật, thực vật hoặc các rủi ro từ cơ sở
xuất nhập cảnh và các loại sâu của sâu mang bệnh hoặc gây bệnh
- “Biện pháp ngăn ngừa sự xâm nhập và lây lan của các loại sâu bệnh, dịch bệnh ở các cơ sở xuất nhập cảnh” là biện nhằm hạn chế và ngăn ngừa sự xâm nhập và lây lan của các loại sâu bệnh, dịch bệnh ở các cơ sở xuất nhập cảnh.
b. Các biện pháp SPS và rào cản thương mại
Biện pháp SPS sử dụng cùng một phương pháp tiếp cận cơ bản như TBT. Quy tắc cơ bản là: Các biện pháp SPS không được áp đặt các hạn chế thương mại không công bằng; Các biện pháp không được phân biệt giữa quy trình nội địa và không phải nội địa hoặc giữa các thành viên với nhau; Biện pháp nên dựa vào các tiêu chuNn quốc tế được thừa nhận nếu chúng tồn tại – Codex Alimentarius; Công bố phải nhanh chóng và truy cập – qua điểm hỏi đáp – phải dễ dàng; Thủ tục giám định phải nhanh và công bằng. Sản phNm nội địa không được đối xử thuận lợi hơn hàng hóa nhập khNu.
III. VIỆC THỰC THI CAM KẾT VỀ TBT CỦA VIỆT NAM 1. Hệ thống pháp luật của Việt Nam luên quan đến TBT