Thành phần và độ phong phú các loài thú

Một phần của tài liệu Tiềm năng du lịch và đề xuất định hướng quy hoạch du lịch sinh thái ở vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội1 (Trang 75)

Danh sách thú đƣợc điều tra nghiên cứu ở khu vực hồ Quan Sơn gồm có 21 loài trong 14 họ thuộc 6 bộ (Bảng 3.7) [31].

74

Bảng 3.7. Thống kê số lƣợng họ, loài trong các bộ thú và tỷ lệ phần trăm trên tổng số loài [31]

TT Tên Việt Nam Tên bộ Số lƣợng họ Số lƣợng loài

Tỷ lệ %

1 Bộ ăn sâu bọ Insectivora 1 1 4,76 2 Bộ Dơi Chiroptera 2 2 9,52 3 Bộ Linh trƣởng Primates 2 2 9,52 4 Bộ ăn thịt Carnivora 3 4 19,05 5 Bộ móng guốc chẵn Artiodactyla 2 2 9,52 6 Bộ gặm nhấm Rodentia 4 10 47,62 Tổng cộng 14 21 100

Trong số các loài thú ở khu vực hồ Quan Sơn có 5 loài đƣợc ghi tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007). Trong danh sách này có nhiều loài thú, đặc biệt là thú lớn trƣớc kia từng xuất hiện nhƣng nay không còn xuất hiện ở khu vực này nữa. Các loài thú hiện nay rất hiếm gặp nhƣ khỉ vàng, sơn dƣơng cũng giảm đáng kể về số lƣợng cá thể. Lý giải cho điều này là do hoạt động khai hoang đất rừng của con ngƣời gây tác động tới môi trƣờng sống của những loài động vật này, khiến chúng phải di chuyển vào những vùng núi cao hơn, sâu hơn nơi mà con ngƣời ít khi tới (Bảng 3.8).

Bảng 3.8. Độ phong phú các loài thú tại khu vực hồ Quan Sơn [31]

TT Tên Việt Nam Tên khoa học Độ phong phú

I. BỘ ĂN SÂU BỌ INSECTIVORA

1. Họ chuột chù Soricidae

1 Chuột chù Suncus murinus ++ II. BỘ DƠI CHIROPTERA

75

2. Họ dơi quả Pteropodidae

2 Dơi chó Ấn Cynopterus sphinx ++

3. Họ dơi lá muỗi Vespertilionidae

3 Dơi muỗi nâu Pipistrellus coromandra ++ III. BỘ LINH

TRƢỞNG PRIMATES

4. Họ cu li Loricidae

4 Cu li lớn Nycticebus bengalensi (VU) -

5. Họ khỉ Cercopithecidae

5 Khỉ vàng Macaca mulatta (LR) Hiện nay còn bắt gặp ở núi

đá cao sâu trong rừng IV. BỘ ĂN THỊT CARNIVORA

6. Họ chồn Mustelidae

6 Rái cá thƣờng Lutra lutra (VU) Hiện rất hiếm gặp 7 Triết chỉ lƣng Mustela strigidorsa -

7. Họ cầy lỏn Herpestidae

8 Cầy cóc cua Herpestes urva -

8. Họ mèo Felidae

9 Mèo rừng Felis bengalensis - V. BỘ GUỐC NGÓN

CHẴN ARTIODACTYLA

9. Họ lợn Suidae

10 Lợn rừng Sus scrofa

Trƣớc đây có bắt đƣợc nhƣng nay không xuất hiện nữa

76

10. Họ trâu bò Bovidae

11 Sơn dƣơng Capricornis sumatraensis (EN) Hiện nay còn gặp trong núi đá cao, sâu trong rừng VI. BỘ GẶM NHẤM RODENTIA

11. Họ sóc Sciuridae

12 Sóc đen Ratufa bicolor (VU) + 13 Sóc bụng đỏ Calloscuirus erythraeus ++ 14 Sóc má vàng Dremomys rufigenis + 15 Sóc chuột Tamiops maritimus ++

12. Họ dúi Rhizomyidae

16 Dúi mốc lớn Rhizomys pryinosus +

13. Họ chuột Muridae

17 Chuột đất bé Bandicota savilei ++ 18 Chuột nhắt Mus musculus +++ 19 Chuột khổng tử Niviventer confucianus Rất hiếm gặp 20 Chuột nhà Rattus flavipectus +++

14. Họ nhím Hysticidae

21 Nhím bờm Acanthion subcristatum -

Ghi chú: (-) số lƣợng hiếm; (+) số lƣợng ít

(++) số lƣợng trung bình; (+++) số lƣợng nhiều

EN: Nguy cấp VU: Sắp nguy cấp LR: Ít nguy cấp

Danh sách các loài thú trên đây chủ yếu đƣợc đƣa ra để có cái nhìn tổng quan về các loài thú đã từng tồn tại trong khu vực. Hiện nay, theo ghi nhận của ngƣời dân và một vài nghiên cứu điều tra vẫn có sự tồn tại những loài này nhƣng một số loài rất hiếm gặp. Trong số 6 bộ thú thì Bộ gặm nhấm là bộ có đa dạng loài lớn nhất với

77

số lƣợng loài cũng nhƣ họ đông nhất (với 10/21 loài, 4/14 họ) trong khi các bộ khác thƣờng chỉ tồn tại mỗi họ 1 loài với số lƣợng cá thể ít. Nguyên nhân là do các loài gặm nhấm có khả năng thích nghi cao với điều kiện sống trong hệ sinh thái dân cƣ cũng nhƣ trong các hệ sinh thái nông nghiệp. Các loài thƣờng gặp ở khu vực này gồm các loài chuột nhà, chuột nhắt.

Một phần của tài liệu Tiềm năng du lịch và đề xuất định hướng quy hoạch du lịch sinh thái ở vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội1 (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)