Thành phần và độ phong phú các loài lƣỡng cƣ, bò sát

Một phần của tài liệu Tiềm năng du lịch và đề xuất định hướng quy hoạch du lịch sinh thái ở vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội1 (Trang 64)

Điều kiện địa hình của vùng hồ Quan Sơn có hồ nƣớc, núi đá vôi, chế độ nhiệt và độ ẩm không khí trong năm thích hợp với môi trƣờng sống của các loài ƣa ẩm, sống cả trên cạn lẫn dƣới nƣớc. Bên cạnh đó, sự tồn tại của các hệ sinh thái nông nghiệp với các loài côn trùng sống trên đó cũng góp phần tạo nên sự đa dạng của các loài lƣỡng cƣ và bò sát. Chúng có số lƣợng phong phú, có khả năng sống ở nhiều nơi và rất có ích trong việc tiêu diệt các loại côn trùng có hại cho mùa màng. Ở khu vực hồ Quan Sơn, theo thống kê, có tổng số 44 loài lƣỡng cƣ và bò sát trong 18 họ thuộc 4 bộ (bao gồm 16 loài lƣỡng cƣ trong 7 họ thuộc 1 bộ và 28 loài bò sát trong 11 họ thuộc 2 bộ) (Bảng 3.4 và 3.5) [34]. Trong số đó có 1 loài lƣỡng cƣ và 11 loài bò sát đƣợc liệt kê trong Sách Đỏ Việt Nam (2007)[1].

63

Bảng 3.4. Thành phần, độ phong phú các loài lƣỡng cƣ [34]

TT Tên Việt Nam Tên khoa học Độ phong

phú

BỘ KHÔNG ĐUÔI ANURA

1. Họ Cóc bùn Megophryidae

1 Cóc sừng mép trắng Xenophrys major +

2. Họ cóc Bufonidae

2 Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus +++ 3 Cóc rừng Ingerophrynus galeatus (VU) +

3. Họ ếch nhái Ranidae

4 Chàng Đài Bắc Hylarana taipehensis +

5 Chẫu Hylarana guentheri ++

6 Chàng hiu Hylarana macrodactyla ++

4. Họ ếch nhái chính

thức Dcroglossidae

7 Ngóe Fejervarya limnocharis +++

8 Cóc nƣớc Occidozyga lima +++

9 Cóc nƣớc Occidozyga sp. ++

10 Ếch nhẽo Limnonectes kuhlii ++ 11 Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus ++

5. Họ ếch cây Rhacophoridae

12 Ếch cây mép trắng Polypedates leucomystax ++

64

13 Nhái bầu vân Microhyla pulchra + 14 Nhái bầu Microhyla fissipes + 15 Ễnh ƣơng Kaloula pulchra +

7. Họ nhái bén Hylidae

16 Nhái bén nhỏ Hyla simplex +

Ghi chú: (+) số lƣợng ít; (++) số lƣợng trung bình; (+++) số lƣợng nhiều VN: Sẽ nguy cấp

Bảng 3.5. Thành phần và độ phong phú các loài bò sát [35]

TT Tên Việt Nam Tên khoa học phong Độ phú

BỘ CÓ VẨY SQUAMATA

1. Họ tắc kè Gekkonidae

1 Tắc kè thƣờng Gekko gekko (Linnaeus, 1758) (VU) + 2 Thạch thùng đuôi sần

Hemidactytus frenatus Schlegel, in Dumeril et

Bibron, 1836 ++

2. Họ nhông Agamidae

3 Ôrô vẩy Acanthosaura lepidogaster (Cuvier, 1829) + 4 Nhông em ma Calotes emma Gray, 1845

5 Rồng đất Physignathus cocincinus (Cuvier, 1829) (VU) + 6 Nhông xanh Calotes versicolor (Daudin, 1802) + 7 Nhông Pseudocalotes brevipes (Werner, 1904) +

3. Họ thằn lằn bóng Scineidae

65

9 Thằn lằn bóng đuôi dài Eutropis longicaudata (Hallowell, 1857) +

4. Họ thằn lằn chính

thức Lacertidae

10 Lƣu điu chỉ Takydromus sexlineatus Daudin, 1802 ++

5. Họ kỳ đà Varanidae

11 Kỳ đà hoa Varanus salvator (Laurenti, 1786) (EN) +

6. Họ rắn mống Xenopeltidae

12 Rắn mống (Hổ hành) Xenopeltis unicolor Reinwardt, in Boie, 1827 +

7. Họ rắn nƣớc Colubridae

13 Rắn bồng chì Enhydris plumbea (Boie, 1827) +++ 14 Rắn bồng Trung Quốc Enhydris chinensis (Gray, 1842) ++ 15 Rắn sãi thƣờng Amphiesma stolata (Linnaeus, 1758) + 16 Rắn hoa cỏ nhỏ Rhabdophis subminiatus (Schlegel, 1837) + 17 Rắn sọc dƣa Coelognathus radiata (Schlegel, 1837) (VU) + 18 Rắn nƣớc Xenochrophis piscator (Schneider, 1799) +++ 19 Rắn ráo Ptyas korros (Schlegel, 1837) (EN) ++ 20 Rắn ráo trâu Ptyas mucosus (Linnaeus, 1758) (EN) +

8. Họ rắn hổ Elapidae

21 Rắn cạp nong Bungarus fasciatus (Schneider, 1801) (EN) + 22 Rắn cạp nia Bungarus multicintus Blyth, 1861 + 23 Rắn hổ mang Naja naja (Linnaeus, 1758) (EN) 0 24 Rắn hổ chúa Ophiophagus hannah (Cantor, 1836) (CR) 0

66

9. Họ trăn Pythonidae

25 Trăn đất Python molutus (Linnaeus, 1758) (CR) 0 26 Trăn gấm Python reticulatus Schneider, 1801 (CR) 0

BỘ RÙA TESTUDINATA

10. Họ rùa đầm Geomydidae

27 Rùa sa nhân Cuora mouhotii (Gray, 1862) +

11. Họ ba ba Trionychidae

28 Ba ba trơn Pelodiscus sinensis (Wiegmann, 1835) ++

Ghi chú: (0) rất hiếm; (+) số lƣợng ít (++) số lƣợng trung bình; (+++) số lƣợng nhiều CR: Rất nguy cấp EN: Nguy cấp VN: Sẽ nguy cấp

Khu vực hồ Quan Sơn tuy có cảnh quan chính là hồ nƣớc với nhiều đồi núi bao quanh nhƣng lại chịu tác động của con ngƣời. Cụ thể, phần diện tích hồ nƣớc đƣợc sử dụng để nuôi trồng thủy sản, hoạt động kinh doanh du lịch; núi đá vôi bao quanh hồ đƣợc tận dụng để trồng cây lƣơng thực, hoa màu, các cây công nghiệp ngắn ngày và cây ăn quả. Bên cạnh đó, những hoạt động của ngƣời dân nhƣ khai thác đá vôi, chế biến lâm sản, đi lại trong các thung cũng góp phần làm xáo trộn những hệ sinh thái tự nhiên này. Do đó, thành phần các loài lƣỡng cƣ và bò sát ở khu vực này không cao, chủ yếu là các loài phổ biến ở vùng đồi núi thấp, vùng ngập nƣớc và những loài có khả năng thích nghi với cảnh quan sống gần ngƣời.

Với số lƣợng 16 loài lƣỡng cƣ và 28 loài bò sát thì khu vực hồ Quan Sơn cũng không kém đa dạng so với các khu vực khác. Điều này đƣợc giải thích do sự pha trộn các điều kiện địa hình khác nhau dẫn tới sự đa dạng sinh cảnh sống nhƣ sinh cảnh hồ, ruộng trồng, đồi núi, đặc biệt là các hang hốc. Tuy nhiên, độ phong phú của hầu hết các loài là thấp. Một số loài trƣớc kia gặp phổ biến nay không còn

67

xuất hiện hoặc hiếm gặp nhƣ rắn hổ chúa, rắn ráo, kỳ đà. Với 1 loài lƣỡng cƣ và 11 loài bò sát (trên tổng số 28 loài) có trong Sách Đỏ Việt Nam cho thấy giá trị khoa học vô cùng to lớn của nhóm động vật này, đồng thời cũng đặt ra yêu cầu bảo vệ quản lý nghiêm ngặt nguồn tài nguyên này.

Một phần của tài liệu Tiềm năng du lịch và đề xuất định hướng quy hoạch du lịch sinh thái ở vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội1 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)