Khu vực hồ Quan Sơn là vùng chuyển tiếp giữa núi đá vôi ở phía Tây và đồng bằng phía Đông. Địa hình khu vực này không đồng nhất, nơi cao, nơi thấp chênh lệch nhau tƣơng đối lớn. Hƣớng nghiêng chính của địa hình từ Tây sang Đông và trải dài từ Bắc xuống Nam. Nhìn chung địa hình khu vực này đƣợc chia thành 3 dạng chính:
Địa hình núi đá vôi hang động Karst ở phía Tây (Hình 3.1): có độ cao trung bình so với mực nƣớc biển là khoảng 100m – 200m. Đây là phần cuối cùng trong hệ thống núi đá vôi khu vực Tây Bắc Bộ trƣớc khi chuyển sang vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng rộng lớn. Vùng hồ Quan Sơn có tới hơn 100 ngọn núi đá vôi nằm ven hoặc trong lòng hồ, chạy dọc suốt chiều dài từ Bắc xuống Nam, bị phân cắt bởi các thung lũng nhỏ. Do là phần cuối cùng của địa hình núi đá vôi hang động Karst Tây Bắc Bộ nên kiểu địa hình Karst là không điển hình nhƣng vẫn có địa hình karst dạng nón, karst bị chia cắt mạnh, hang động karst... tạo nên cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ cho khu vực.
39
Địa hình vùng úng trũng ngập nƣớc (Hình 3.2) nằm chuyển tiếp giữa núi đá vôi phía Tây và đồng bằng phía Đông. Khu vực này là phần mặt nƣớc của hồ và là nơi trữ nƣớc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Địa hình phần này vốn là đồng bằng, đƣợc nạo vét, đắp đê, xây đập tràn nên mới trở thành vùng ngập nƣớc. Vào mùa nƣớc đầy, vùng úng trũng ngập nƣớc bao quanh những ngọn núi đá vôi tạo thành một thắng cảnh đẹp với nhiều nét hoang sơ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch.
Địa hình đồng bằng phía Đông (Hình 3.3) khá bằng phẳng, là nơi bắt đầu của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng rộng lớn, có độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển từ 3,8 - 7m. Địa hình có xu hƣớng hơi dốc từ Đông sang Tây nên thích hợp với việc sử dụng nguồn nƣớc từ sông Đáy để xây dựng các công trình thủy lợi tự chảy, phát triển nông nghiệp.
Hình 3.2. Địa hình vùng úng trũng ngập nƣớc Hình 3.3.Địa hình đồng bằng 3.1.1.2. Khí hậu Nhiệt độ, độ ẩm
Vùng Hồ Quan Sơn nằm trong Khu vực đồng bằng Bắc bộ, mang những nét đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng với sự hoạt động của gió Tây Nam và mùa đông khô lạnh có gió mùa Đông Bắc. Quan Sơn có nền nhiệt trung bình trong năm là 23,5o
C. Chênh lệch nhiệt độ giữa hai mùa nóng và lạnh trong năm khá lớn. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, với nhiệt độ trung
40
bình là 29,2oC và cao nhất là 42oC (năm 2010). Tuy nhiên vào tháng 7 là tháng nóng nhất thì nhiệt độ trung bình trong tháng là 32oC. Mùa lạnh kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, với nhiệt độ trung bình là 15,6oC, có lúc thấp nhất nhiệt độ chỉ còn 6oC [20].
Độ ẩm ở khu vực hồ Quan Sơn tƣơng đối ổn định, trung bình khoảng 83- 85%. Tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 4, tháng 5, trung bình khoảng 87- 89%, tƣơng ứng với thời điểm bắt đầu mùa nƣớc đầy. Tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 12, tháng 1 năm sau, trung bình khoảng 80 - 81%, tƣơng ứng với thời điểm bắt đầu bƣớc vào mùa nƣớc cạn.
Chế độ bức xạ
Trung bình trong năm có từ 120 đến 140 ngày nắng với số giờ nắng dao động trong khoảng 1617 - 1691,5 giờ. Vào mùa nóng, thời gian chiếu sáng từ 12-14 tiếng/ngày, cƣờng độ nắng gắt khá mạnh, tập trung vào thời gian khoảng từ 12 giờ trƣa tới 14, 15 giờ chiều. Vào mùa đông, thời gian chiếu sáng ngắn, từ 9-10 tiếng/ngày, cƣờng độ nắng yếu hơn và thƣờng mỗi tháng có 2 – 5 ngày trời âm u, không có nắng [20].
Chế độ gió
Khu vực này là vùng hoạt động của hai hƣớng gió chính: hƣớng gió Đông Bắc (thƣờng xuất hiện vào mùa đông từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau) có tính chất khô hanh và hƣớng gió Tây Nam khô nóng (thƣờng xuất hiện vào mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9). Cũng nhờ sự hoạt động của hai loại gió này mà khí hậu khu vực miền Bắc nƣớc ta nói chung và vùng hồ Quan Sơn nói riêng đƣợc chia thành bốn mùa khác biệt.
Chế độ mưa
Do ảnh hƣởng của hoạt động gió mùa, vùng hồ Quan Sơn có mùa mƣa và mùa khô rõ rệt. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 với lƣợng nƣớc chiếm từ 85 - 90% tổng lƣợng nƣớc mƣa của cả năm. Mƣa thƣờng tập trung nhiều nhất vào tháng 7, tháng 8 và tháng 9, khiến cho hồ ngập đầy nƣớc. Đây cũng là thời điểm mùa hè nên việc ngập nƣớc hồ đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch diễn ra tấp nập.
41
Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với lƣợng mƣa chỉ chiếm từ 10 - 15% tổng lƣợng mƣa của cả năm. Mƣa hiếm thấy nhất là vào tháng 12, tháng 1 và tháng 2. Bắt đầu từ tháng 2 trở đi là thời điểm gieo mạ đông xuân, các hồ chứa nƣớc bắt đầu tháo nƣớc cho ruộng. Hệ thống hồ Quan Sơn vốn đƣợc xây dựng để phục vụ nhu cầu tƣới tiêu, sản xuất nông nghiệp trong toàn huyện Mỹ Đức nên vào thời điểm này, nƣớc trong hồ bị tháo cạn, lòng hồ không có nƣớc và thậm chí có thể đi xe và đi bộ trên một số khu vực thuộc lòng hồ.
3.1.1.3. Thủy văn
Nƣớc của vùng hồ Quan Sơn có nguồn gốc chính từ suối Cầu Đƣờng, nƣớc mƣa trong vùng và các suối nhỏ từ dãy núi đá vôi bao quanh hồ đổ xuống. Ngoài ra, hồ chứa Quan Sơn còn liên hệ với sông Đáy về phía Đông và sông Mỹ Hà về phía Nam qua đập tràn và một số kênh đào [27]. Do lƣợng nƣớc trong hồ phụ thuộc vào chế độ mƣa và hoạt động của gió mùa nên cũng đƣợc chia thành mùa khô và mùa mƣa rõ rệt.
Vào mùa mƣa (từ tháng 5 đến tháng 10), toàn bộ vùng hồ Quan Sơn đều ngập nƣớc, trải dài gần nhƣ liên thông từ xã Thƣợng Lâm đến cầu Dậm xã Hợp Tiến. Diện tích mặt nƣớc lúc này có thể đạt tới hơn 883ha, tất cả các hồ đều bị ngập đầy nƣớc với những độ sâu khác nhau và thông với nhau qua hệ thống cống. Nƣớc trong hồ sâu nhất bắt đầu từ khoảng tháng 7 đến tháng 9 với độ sâu trung bình khoảng 2m, chỗ nông nhất 1m và chỗ sâu nhất có thể đạt tới 4m. Vào thời điểm này, nƣớc trong vùng hồ bao quanh các ngọn núi đá vôi tạo nên các đảo và thung trong lòng hồ với cảnh quan thiên nhiên đặc sắc. Để di chuyển và thăm quan những cảnh quan này phải sử dụng thuyền chèo tay hoặc xuồng máy. Đây chính là thời điểm tốt nhất để kinh doanh các dịch vụ du lịch.
Vào mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau), nƣớc trong hồ một phần bị tháo cạn để phục vụ cho việc tƣới tiêu nông nghiệp toàn huyện, một phần do nguồn nƣớc mƣa cung cấp trong thời kỳ này quá ít ỏi nên trong lòng hồ chỉ còn nƣớc ở các vũng và dải nƣớc sâu. Nƣớc hồ thƣờng cạn trƣớc tiên ở khu vực hồ Ngái do có cao độ lớn nhất, tiếp theo là hồ Sông và hồ Dƣới Đăng, còn hồ Giang Nội có cao độ thấp hơn nên cạn sau cùng. Ngoài ra, ở giữa lòng hồ Giang Nội có
42
cao độ thấp hơn đáy cống thoát nƣớc cho nên ở khoảng giữa hồ này luôn có một khu vực không bị kiệt nƣớc, thậm chí vẫn giữ đƣợc độ sâu khoảng 0,5m nƣớc vào thời điểm cạn nhất trong năm. Hiện nay, các hoạt động du lịch đƣợc thực hiện chủ yếu ở hồ Giang Nội.
3.1.1.4. Thổ nhƣỡng
Vùng hồ Quan Sơn nằm trên địa hình bán sơn địa, một phần có núi, một phần có nƣớc và một phần có đất đồng bằng. Khu vực này là một phần của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng nên đất chủ yếu là đất phù sa với các dạng khác nhau. Ngoài ra còn có đất than bùn (phần hồ) và đất vàng (phần núi).
Đất phù sa với các dạng: đất phù sa không đƣợc bồi hàng năm (xã Hồng Sơn, xã Thƣợng Lâm và xã Tuy Lai), đất phù sa Glay (xã Hợp Tiến, xã Hồng Sơn và xã Thƣợng Lâm). Đây là hai dạng đất phù sa điển hình của huyện Mỹ Đức, thƣờng đƣợc dùng để trồng hai vụ lúa/năm hoặc một vụ lúa, một vụ màu. Ngoài ra còn có đất phù sa úng nƣớc (xã Thƣợng Lâm và Tuy Lai) và đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (xã Tuy Lai) thích hợp với trồng lúa vụ đông xuân hoặc trồng hoa màu ngắn ngày nhƣ ngô, khoai lang.
Đất than bùn: đƣợc hình thành ở địa hình trũng, khó thoát nƣớc, thực vật phát triển mạnh và sau khi chết tích lũy thành các lớp xác thực vật dày, do đó hàm lƣợng đạm tổng số khá cao. Loại đất này phân bố ở các xã Hợp Tiến, Hồng Sơn trong các hồ chứa nƣớc.
Đất đỏ vàng và đất nâu vàng (gọi chung là đất vàng), có tính chất chua, hàm lƣợng đạm và lân ở mức trung bình và nghèo. Loại đất này có trên cả bốn xã của vùng hồ Quan Sơn, thƣờng đƣợc dùng để trồng cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày hoặc trồng rừng.
Nhìn chung, vùng hồ Quan Sơn nằm trên địa hình bán sơn địa, là nơi tiếp giáp của nhiều kiểu địa hình: có núi, có hồ, có đồng bằng. Đây là điều kiện để có một hệ động thực vật phong phú với nhiều nét riêng biệt, hứa hẹn một tiềm năng thiên nhiên to lớn chờ đƣợc con ngƣời khai phá. Vì vậy, để khai thác đƣợc tƣơng xứng các tiềm năng của khu vực, cần nghiên cứu kỹ lƣỡng và có những kế hoạch cụ thể, phù hợp với thực tiễn.
43
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa và sự hội nhập chung của cả nƣớc, điều kiện kinh tế của khu vực hồ Quan Sơn nói riêng và của toàn huyện Mỹ Đức nói chung có sự chuyển biến khá tích cực trong những năm gần đây. Tốc độ tăng trƣởng bình quân của huyện vào giai đoạn 2000-2005 đạt 9,0%/năm, tuy thấp hơn tốc độ tăng trƣởng của tỉnh Hà Tây (cũ) (9,5%/năm) nhƣng lại cao hơn tăng trƣởng chung của cả nƣớc (7,5%/năm). Cho đến năm 2010, tốc độ tăng GDP của huyện đạt trung bình 10,3%/năm, tƣơng đƣơng với mức tăng trƣởng bình quân cùng thời kỳ của thành phố Hà Nội (10,2%/năm) [33]. Khu vực nghiên cứu vùng hồ Quan Sơn tập trung chủ yếu vào địa phận ba xã Hợp Tiến, Hồng Sơn và Tuy Lai với những đặc điểm sau:
3.1.2.1. Đặc điểm kinh tế
Xã Hợp Tiến
Xã Hợp Tiến có tổng diện tích 1371,35ha, trong đó diện tích đất canh tác là 627,55ha, diện tích mặt hồ là 183ha, diện tích dãy núi đá vôi phía Tây là 207,85ha.
Dân số của xã tính đến năm 2010 là 12.818 ngƣời thuộc 2.922 hộ.
Diện tích trồng lúa của xã đạt 486 ha, sản lƣợng đạt 6129,5 tấn thóc; diện tích trồng ngô đạt 20 ha, sản lƣợng đạt 710 tấn. Sản lƣợng hoa màu và lƣơng thực đạt 365 tấn. Cũng trong năm 2010, sản lƣợng lƣơng thực bình quân của xã đạt 580 kg/ngƣời/năm. Toàn xã có tổng cộng 27 ha rừng, trong đó có một phần diện tích đƣợc sử dụng để trồng cây lâm nghiệp và cây ăn quả.
Do điều kiện địa hình nhiều ao hồ, núi đá và nhu cầu phát triển nông nghiệp, nên nhiều hộ gia đình tiến hành chăn nuôi gia súc, gia cầm. Tính đến năm 2010, đàn lợn của xã có số lƣợng là 2.900 con, đàn trâu có 128 con, giảm tới 68,7% so với năm 2000. Đàn bò của xã tăng 18,4%, từ 287 con năm 2000 lên 352 con năm 2011. Tổng số gia cầm của xã ƣớc tính khoảng 21.271 con; đàn dê có 200 con.
Sản xuất tiểu thủ công nghiệp còn kém phát triển, chƣa thu hút đƣợc nhiều lao động, chủ yếu dựa vào khai thác đá vôi và rừng với các nghề phổ biến nhƣ: khai thác chế biến vật liệu xây dựng, sản xuất gạch ngói, sản xuất đồ gỗ,….
44
Dịch vụ thƣơng mại có xu hƣớng phát triển, thu hút đƣợc nhiều lao động tham gia: kinh doanh vật liệu xây dựng, thức ăn chăn nuôi, tạp hóa...đem lại nguồn thu lớn cho địa phƣơng.
Xã Hồng Sơn
Xã Hồng Sơn có diện tích 1600,5 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 456ha; diện tích đất lâm nghiệp là 1112,6ha; diện tích mặt hồ là 60ha; 65ha còn lại là diện tích đất chuyển đổi nuôi trồng thủy sản. Dãy núi đá vôi chạy dọc địa giới phía Tây của xã tạo nên nhiều thung lũng và đầm lầy.
Tính đến năm 2010, xã có dân số là 7.125 ngƣời thuộc 1608 hộ.
Kinh tế xã chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, chiếm 80% lao động. Diện tích đất canh tác đạt 5502,85 ha; diện tích gieo trồng cả năm là 1105,74 ha. Trong đó, diện tích trồng lúa đạt 750,74 ha, sản lƣợng đạt 474,8 tấn. Diện tích ngô đạt 5 ha, sản lƣợng đạt 20,8 tấn. Ngoài ra, xã Hồng Sơn còn có 355 ha trồng đậu tƣơng. Bình quân lƣơng thực thực phẩm của xã đạt 660kg/ngƣời/năm.
Về chăn nuôi, theo số liệu điều tra đến năm 2010, đàn trâu chỉ còn lại 7 con, so với số lƣợng năm 2000 thì đã giảm 91,5%. Đàn bò có số lƣợng 293 con, giảm gần một nửa so với năm 2000. Tuy nhiên đàn lợn năm 2010 đạt 11.585 con, tăng 59,2% so với năm 2000. Gia cầm của xã có 45.419 con, đàn dê có 75 con.
Các ngành tiểu thủ công nghiệp cũng khá phát triển nhờ vào khai thác đá vôi và khai thác rừng: sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến xay sát, xây dựng, nghề mộc. Tổng thu nhập của các ngành tiểu thủ công nghiệp trong năm 2010 đạt 73 tỷ đồng.
Xã Tuy Lai
Xã Tuy Lai có diện tích 2.391 ha (trong đó có hơn 200ha đang nằm trong vùng tranh chấp ranh giới với xã Trung Sơn và xã Cao Dƣơng thuộc huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình) bao gồm hệ thống núi đá vôi ở phía tây, hơn 300 ha mặt nƣớc hồ do Công ty cổ phần Thủy Sản và Du lịch Quan Sơn quản lý. Phần còn lại là diện tích đất nông nghiệp do nhân dân trong xã sử dụng.
Dân số xã Tuy Lai tính đến năm 2010 là 12 793 ngƣời thuộc 2846 hộ dân cƣ. Diện tích lúa trồng 2 vụ là 1.114 ha, sản lƣợng thóc đạt 6738,2 tấn. Diện tích trồng lạc 2 vụ đạt 25 ha, sản lƣợng đạt 30,5 tấn. Diện tích trồng đậu tƣơng hè thu
45
đạt 27 ha, sản lƣợng đạt 37,3 tấn. Diện tích các cây lƣơng thực khác của xã đạt 40,6 ha. Bình quân lƣơng thực đầu ngƣời là 660kg/ngƣời/năm.
Chăn nuôi của ngƣời dân trong xã tƣơng đối ổn định qua các năm. Tổng số đàn lợn có 31.625 con, trâu bò có 676 con, gia cầm có 58.559 con, dê có 245 con.
Các ngành tiểu thủ công nghiệp của xã bao gồm thêu ren, mây tre đan, trồng nấm,… với tổng thu nhập đạt 36,95 tỷ đồng. Các ngành dịch vụ khác nhƣ: kinh doanh tạp hóa, phục vụ ăn uống… đạt 15,5 tỷ đồng.
3.1.2.2. Đặc điểm xã hội
Tình hình văn hóa, giáo dục, y tế của toàn huyện Mỹ Đức nói chung và khu vực hồ Quan Sơn nói riêng khá đƣợc chú trọng.
Về văn hóa, tính đến năm 2010-2011, 3 xã Hợp Tiến, Hồng Sơn và Tuy Lai có 15 thôn đƣợc công nhận làng văn hóa (chiếm 60% tổng số thôn), nhiều hộ gia đình đƣợc công nhận gia đình văn hóa, thực hiện tốt các chính sách xã hội (chiếm từ 58-75% tổng số gia đình). Cả ba xã đều vẫn giữ đƣợc nét đẹp văn hóa của làng quê Bắc Bộ, có những lễ hội truyền thống của địa phƣơng, có nhiều đình, chùa và miếu phục vụ nhu cầu tâm linh của ngƣời dân trong và ngoài địa phƣơng.
Về giáo dục, 3 xã có tổng số 4 nhà trẻ, 4 trƣờng mầm non, 5 trƣờng tiểu học và 3 trƣờng THCS. Đa số các trƣờng đều đạt chuẩn Quốc gia. Đội ngũ giáo viên đạt