Thành phần và độ phong phú các loài chim

Một phần của tài liệu Tiềm năng du lịch và đề xuất định hướng quy hoạch du lịch sinh thái ở vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội1 (Trang 69)

Các loài chim không chỉ có giá trị cao về khoa học mà nó còn có giá trị thẩm mỹ trong đời sống, du lịch, làm đẹp cảnh quan. Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, trải dài trên nhiều vĩ độ, đƣợc thiên nhiên ƣu đãi tạo nên điều kiện tự nhiên phù hợp cho nhiều loài chim sinh sống. Theo Võ Quý và Nguyễn Cử (1995) [34], số lƣợng loài chim sinh sống ở Việt Nam lên tới 828 loài, với hàng loạt các sân chim, vƣờn chim tự nhiên đã thu hút lƣợng lớn khách du lịch trong và ngoài nƣớc đến thăm quan. Khu vực hồ Quan Sơn cũng là một trong những khu du lịch tại Việt Nam có thành phần chim khá đa dạng. Tổng số loài chim ở khu vực này là 66 loài trong tổng số 31 họ thuộc 14 bộ (Bảng 3.6) [31]. Trong đó, bộ sẻ chiếm số lƣợng loài lớn nhất 35 loài (chiếm 53% tổng số loài) với 14 họ (chiếm 45,16% tổng số họ). Trong số các loài chim xuất hiện ở vùng hồ Quan Sơn có 3 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007). Tuy nhiên, độ phong phú các loài chim của khu vực này chỉ đạt mức trung bình và ít. Số lƣợng loài có độ phong phú lớn không nhiều (6 loài trên tổng số 66 loài). Đây cũng là những loài chim phổ biến tại đồng bằng Bắc Bộ.

Bảng 3.6. Độ phong phú các loài chim ở khu vực hồ Quan Sơn [31]

TT Tên Việt Nam Tên khoa học Độ phong

phú

BỘ CHIM LẶN PODICIPEDIFORMES

1. Họ chim lặn Podicipedidae

1 Le hôi Tachybaptus ruficollis ++ II. BỘ DIỆC COCONIIFORMES

68

2 Cò bợ Ardeola bacchus +++

3 Cò trắng Trung Quốc Egretta eulophotes (VU) +++ 4 Cò nâu Ixobrychus eurhythmus ++

5 Cò lửa I. cinnamomeus +

6 Vạc Nyctycoraxnyctycorax +

III. BỘ NGỖNG ANSERIFORMES

3. Họ vịt Anatidae

7 Le nâu Dendrocygna javanica ++

8 Mòng két Anas crecca +

IV. BỘ CẮT FALCONIFORMES

4. Họ ó cá Accipitridae

9 Diều mƣớp Circus melanoleucos +

5. Họ cắt Falconidae

10 Cắt Falco severus + V. BỘ GÀ GALLIFORMES

6. Họ trĩ Phasianidae

11 Đa đa Francolinus pintadeanus +

12 Gà rừng Gallus gallus +

VI. BỘ SẾU GRUIFORMES

7. Họ cun cút Turnicidae

13 Cun cút lƣng hung Turnix tanki +

69

8. Họ gà nƣớc Rallidae

15 Sâm cầm Fulica atra ++

16 Cuốc ngực trắng Amaurornis phoenicurus + VII. BỘ CHIM RẼ CHARADRIFORMES

9. Họ rẽ Scolopacidae

17 Choắt nhỏ Actitis hypoleucos + 18 Rẽ giun Gallinago gallinago +

VIII. BỘ BỒ CÂU COLUMBIFORMES

10. Họ bồ câu Columbidae

19 Cu gáy Streptopelia chinensis ++

20 Cu ngói S. tranquebarica + IX. BỘ CU CU CUCULIFORMES 11. Họ cu cu Cuculidae 21 Tìm vịt Cacomantis merulinus + 22 Tu hú Eudynamys scolopacea + 23 Bìm bịp lớn Centropus sinensis + 24 Bìm bịp nhỏ Centropus bengalensis + X. BỘ CÚ STRIGIFORMES 12. Họ cú lợn Tytonidae

25 Cú lợn lƣng nâu Tyto capensis (VU) +

13. Họ cú mèo Strigidae

70

XI. BỘ CÚ MUỖI CAPRIMULGIFORMES

14. Họ cú muỗi Caprimulgidae

27 Cú muỗi đuôi dài Caprimulgus macrurus +

28 Cú muỗi Ấn Độ C. indicus +

XII. BỘ SẢ CORACIIFORMES

15. Họ bói cá Alcedinidae

29 Bồng chanh Alcedo atthis +++ 30 Sả đầu nâu Halcyon pileata ++

XIII. BỘ GÕ KIẾN PICIFORMES

16. Họ gõ kiến Picidae

31 Gõ kiến vàng nhỏ Dinopium javanense + XIV. BỘ SẺ PASSERIFORMES

17. Họ sơn ca Alaudidae

32 Sơn ca Alauda gulgula ++

18. Họ nhạn Hirundinidae

33 Nhạn bụng xám Hirundo daurica +++

19. Họ chìa vôi Motacilidae

34 Chìa vôi núi Motacilla cinerea +

20. Họ chào mào Pycnonotidae

35 Bông lau đít đỏ Pycnonotus cafer +++ 36 Cành cạch lớn Alophoixus pallidus + 37 Cành cạch nhỏ Iole propinquus +

71

21. Họ bách thanh Laniidae

38 Bách thanh nhỏ Lanius collurioides ++ 39 Bách thanh lớn Lanius schach +

22. Họ chích chòe Turdidae

40 Chích chòe Copsychus saularis ++

41 Hoét đen Turdus merula +++

23. Họ khƣớu Timaliidae

42 Khƣớu bạc má Garrulax chinensis + 43 Khƣớu đá đuôi ngắn Napothera brevicaudata + 44 Chích chạch má vàng Macronus gularis + 45 Chích chạch má xám M. kelleyi +

24. Họ chim chích Sylviidae

46 Chích bụi rậm Cettia pallidipes +++ 47 Chiền chiện lớn Megalurus palustris + 48 Chiền chiện đồng hung Cisticola juncidis + 49 Chích đuôi dài Orthotomus sutorius ++ 50 Chích bông cánh vàng Orthotomus atrogularis ++ 51 Chích nâu Phylloscopus fuscatus ++ 52 Chích đuôi trắng P. davisoni ++ 53 Chích mày lớn P. inornatus ++

25. Họ đớp ruồi Muscicapidae

72

55 Đớp ruồi nâu M. dauurica +

26. Họ bạc má Paridae

56 Bạc má Parus major +

27. Họ sẻ đồng Emberizidae

57 Sẻ đồng mào Melophus lathami +

28. Họ chim di Estrildidae

58 Di đầu đen Lonchura Malacca ++

29. Họ sẻ Ploceidae

59 Sẻ Passer montanus ++

30. Họ sáo Sturnidae

60 Sáo đá Trung Quốc Sturnus sinensis ++ 61 Sáo đen Acridotheres cristatellus + 62 Sáo mỏ vàng Acridotheres cinereus +

31. Họ chèo bẻo Dicruridae

63 Chèo bẻo Dicrurus macrocercus ++

64 Chèo bẻo rừng D. aeneus +

65 Chèo bẻo xám D. leucophaeus + 66 Chèo bẻo cờ đuôi chẻ D. paradiseus +

Ghi chú: (+) số lƣợng ít; (++) số lƣợng trung bình; (+++) số lƣợng nhiều CR: Rất nguy cấp VN: Sẽ nguy cấp

Trong quá trình khảo sát tại khu vực, chúng tôi nhận thấy, tại những khu vực đông dân cƣ hoặc thƣờng xuyên có sự hoạt động của con ngƣời (hệ sinh thái dân cƣ, hệ sinh thái nông nghiệp) số lƣợng chim quan sát đƣợc không cao. Ngƣợc lại, tại

73

những nơi cƣ dân thƣa thớt hoặc không có con ngƣời qua lại (hệ sinh thái núi đá vôi), số lƣợng chim quan sát đƣợc cao hơn nhiều. Điều này là dễ hiểu do tập tính sống của các loài động vật nói chung và loài chim nói riêng có xu hƣớng chọn nơi chịu tác động ít nhất của con ngƣời.

Một điều cũng cần phải ghi nhận tại khu vực này là sự tồn tại của các loài chim nƣớc không nhiều. Dù có diện tích mặt nƣớc rộng hơn 800ha, cùng với sự đa dạng các loài cá nhƣng lại thƣờng xuyên có hoạt động của con ngƣời diễn ra gây bất lợi cho các loài chim nƣớc sinh sống. Đặc biệt tại các hồ Giang Nội, hồ Sông Ngoài, hồ Dƣới Đăng ít khi gặp những loài chim này do hoạt động của con ngƣời thƣờng xuyên diễn ra tại đây. Theo những thông tin từ ngƣời dân địa phƣơng, hiện nay chỉ còn khu vực Thung Voi Nƣớc ở ngách hồ Giang Nội là còn có các loài chim đến đây kiếm ăn và trú ngụ về đêm. Cũng vì lý do đó, Thung Voi Nƣớc còn đƣợc gọi là Sân Chim. Hàng ngày, khi hoàng hôn buông xuống, từng đàn chim bay về trú ngụ trên các mỏm đá, ngọn cây bao quanh theo meo nƣớc. Do vậy, nếu đƣợc quản lý tốt, nơi đây có thể là điểm đến của những du khách ƣa thích quan sát chim.

Các nghiên cứu trƣớc đây về sự đa dạng sinh cảnh sống của chim khu vực hồ Quan Sơn cũng chỉ ra những loài chim ở đây có khả năng sống trong nhiều hơn 1 sinh cảnh trong 3 sinh cảnh là sinh cảnh hồ nƣớc, sinh cảnh các loại rừng cùng với các thung và sinh cảnh dân cƣ. Nguyên nhân của hiện tƣợng này đƣợc giải thích là do khả năng phân bố rộng của các loài chim đồng thời là khả năng di chuyển bằng bay lƣợn cho phép các loài chim có thể di chuyển tới các sinh cảnh xa hơn mà không gặp khó khăn nhiều với các chƣớng ngại địa lý nhƣ hồ nƣớc, khu dân cƣ... Theo số liệu điều tra, có 31,25% các loài chim có khả năng sống trong 2 sinh cảnh, số loài sống trong 3 sinh cảnh là 9,38% và đông nhất là số loài sống trong 1 sinh cảnh là 60% [31]. Điều này cho thấy thành phần chim thuộc khu vực hồ Quan Sơn chủ yếu là các loài hẹp sinh cảnh.

Một phần của tài liệu Tiềm năng du lịch và đề xuất định hướng quy hoạch du lịch sinh thái ở vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội1 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)