xƣơng sống
Kết quả điều tra, khảo sát cho thấy, thành phần loài động vật không xƣơng sống có giá trị thủy sản đƣợc tìm thấy ở vùng hồ Quan Sơn gồm có 19 loài, thuộc 9 họ (Bảng 3.1) [34]. Trong số 19 loài này có tới 10 loài (chiếm 53% tổng số loài) có mật độ cao và cho sản lƣợng khai thác thƣờng xuyên, đặc biệt là các loài ốc (ốc nhồi, ốc vặn, ốc đá vân, ốc xột).
Bảng 3.1. Độ phong phú các loài thủy sản thuộc động vật không xƣơng sống ở khu vực hồ Quan Sơn [34]
TT Tên Việt Nam Tên khoa học Độ phong phú
Ngành Thân mềm Mollusca
LỚP CHÂN BỤNG GASTROPODA
1. Họ ốc nhồi Pilidae
1 Ốc nhồi Pila polita (Dashayes) ++ 2 Ốc nhồi Pila conica (Gray) ++ 3 Ốc bƣơu vàng Pila globosa (Swaison) ++
55
2. Họ ốc đá Viviparidae
4 Ốc vặn Angulyagra boettgeri (Heude) ++ 5 Ốc vặn Angulyagra wilhelmi (Yen) +++ 6 Ốc vặn Angulyagra polyzonata (Frauenfeld) ++ 7 Ốc đá Sinotaia dispiralis (Heude) +++ 8 Ốc đá Sinotaia aeruginosa (Reeve) ++ 9 Ốc đá Sinotaia reevei (Dautzenberg et Fischer) +
3. Họ ốc xột Thiaridae
10 Ốc xột Thiara scabra (Muller) ++ 11 Ốc xột Tarebia granifera (Lamarck) ++ 12 Ốc xột Melanoides tuberculatus (Muller) +++
LỚP HAI MẢNH VỎ BIVALVIA
4. Họ hến Corbiculidae
13 Hến Corbicula bocourti (Morlet) +
5. Họ trai Unionidae
14 Trai Pletholophus discoideus (Lea) ++
6. Họ trùng trục Amblemidae
15 Trùng trục Oxynaia micheloti (Morlet) ++
Ngành chân khớp Arthropoda
BỘ GIÁP XÁC MƢỜI CHÂN DECAPODA
Phân bộ cua Brachyura
7. Họ cua đồng Parathelphusidae
16 Cua đồng
Somanniathelphusa sinensis
(H. Milne-Elwards)
+
56
8. Họ tôm riu Atyidae
17 Tép Giong Bắc Bộ Exopalaemon tonkinensis (Solland) ++ 18 Tôm riu Caridina serrata serata (Stimpson) ++
9. Họ tôm càng Palaemonidae 19 Tôm càng Macrobrachium nipponense (de Haan) +++ Ghi chú: (+) số lƣợng gặp ít; (++) số lƣợng gặp trung bình (+++) số lƣợng gặp nhiều
Nhìn chung, các loại ốc, tôm, cua, trùng trục, trai, hến của vùng hồ Quan Sơn đều có giá trị thƣơng mại cao, mang lại lợi ích kinh tế cho ngƣời dân. Những loài thủy sản này đƣợc ngƣời dân đánh bắt, thu gom và bán cho Nhà hàng khu du lịch Quan Sơn và các địa phƣơng lân cận khác. Đặc biệt, ốc nhồi và cua đồng là một trong những đặc sản của vùng, đƣợc chuyển lên tiêu thụ mạnh tại khu vực Hà Đông và Hà Nội. Tuy nhiên, theo các số liệu nghiên cứu điều tra, sản lƣợng những loài này đang giảm dần. Do đó, Công ty cổ phần Thủy sản và Du lịch Quan Sơn cần có các chính sách phù hợp để duy trì và phát triển nguồn lợi kinh tế này của địa phƣơng.
Bên cạnh những loài có giá trị thƣơng mại trên, hồ Quan Sơn nói riêng cũng nhƣ nhiều khu vực khác còn có ốc bƣơu vàng (Pila globosa, Swaison) đã xâm nhập vào hồ từ nhiều năm nay. Loại ốc này không những gây hại cho mùa màng của ngƣời dân mà còn có ít giá trị kinh tế. Tuy không đƣợc ƣa thích nhƣ ốc nhồi nhƣng ốc bƣơu vàng vẫn đƣợc sử dụng làm thực phẩm tại đây.
3.2.2.2. Thành phần và độ phong phú các loài cá
Vùng hồ Quan Sơn thuộc quản lý của Công ty cổ phần Thủy sản và Du lịch Quan Sơn, với một trong số các nhiệm vụ chính là nuôi trồng thủy sản nên đa dạng sinh học cá của hồ cao, có nhiều loài tự nhiên và các loài cá nuôi. Dựa trên số liệu thu thập đƣợc qua các đợt điều tra khảo sát, ở khu vực hồ Quan Sơn có tổng số 61 loài trong 22 họ thuộc 8 bộ (Bảng 3.2) [9,34]. Trong số đó có 3 loài nằm trong Sách
57
Đỏ Việt Nam (2007), bao gồm 2 loài nguy cấp (Clupanodon thrissa thuộc bộ Cá trích và Channa maculta thuộc bộ Cá vƣợc) và 1 loài sẽ nguy cấp (Hemibagrus guttatus thuộc bộ Cá nheo) [1].
Cấu trúc thành phần các loài cá ở khu vực này cũng giống nhƣ nhiều khu vực khác ở nƣớc ta có số lƣợng loài thuộc bộ cá chép là lớn nhất (34 loài chiếm 55,7%); đứng thứ hai là bộ cá vƣợc (với 11 loài chiếm 18,03%); đứng thứ 3 là bộ cá nheo (với 6 loài chiếm 9,84%). 5 bộ còn lại có số lƣợng loài chiếm rất ít từ 1 đến 3 loài. Bên cạnh đó, dựa trên số liệu thống kê về độ phong phú của từng loài (Bảng 3.3), có thể nhận thấy 3 bộ Cá chép, Cá vƣợc, Cá nheo cũng là 3 bộ có tỷ lệ các loài có độ phong phú cao nhất. Nguyên nhân chủ yếu là do ba bộ cá này phổ biến ở nƣớc ngọt và có nhiều loài có giá trị kinh tế cao nên đƣợc ngƣời dân sử dụng nuôi trong hồ.
Bảng 3.2. Thống kê số lƣợng họ, loài và tỷ lệ phần trăm theo số loài cá xác định đƣợc tại khu vực hồ Quan Sơn [9,34]
TT Tên bộ Số lƣợng họ Số lƣợng loài Tỷ lệ % trên
tổng số loài 1 Clupeiformes 2 2 3,278% 2 Cypriniformes 3 34 55,736% 3 Characiformes 2 2 3,278% 4 Siluriformes 4 6 9,84% 5 6 7 Osmeriformes Beloniformes Synbranchiformes 1 2 2 1 2 3 1,64% 3,278% 4,92% 8 Perciformes 6 11 18,03% Tổng cộng --- 22 --- 61 --- 100%
58
Bảng 3.3. Độ phong phú các loài cá ở khu vực hồ Quan Sơn [9]
TT Tên Việt Nam Tên khoa học Độ phong
phú
I. BỘ CÁ TRÍCH CLUPEIFORMES
1. Họ cá trỏng Engraulidae
1 Cá lành canh trắng Coilia grayii Richardson, 1844 +
2. Họ cá trích Clupeidae
2 Cá mòi cờ hoa Clupanodonthrissa (Linnaeus, 1758) (EN) + II. BỘ CÁ CHÉP CYPRINIFORMES
3. Họ cá chép Cyprinidae
3 Cá cháo Opsariichthys bidens (Gunther, 1873) +
4
Cá chày mắt đỏ (cá rói)
Squaliobarbus curriculus (Richardson, 1846) ++
5 Cá trắm đen Mylopharhyngodon piceus (Richardson, 1846) + 6 Cá trắm cỏ Ctenopharhyngodon idellus (Cuv. & Val., 1844) +++ 7 Cá măng nhồng Luciobrama macrocephalus (Lacépède, 1803) + 8 Cá mại bầu Rasborinus lineatus (Pellegrin, 1907) ++ 9 Cá mƣơng xanh Hemiculter leucisculus (Basilewsky, 1853) +++ 10 Cá ngão Culter erythropterus (Basilewsky, 1855) + 11 Cá vền dài Megalobrama hoffmanni (Herre and Myer, 1931) + 12 Cá dầu sông thân mỏng Pseudohemiculter dispar (Peter, 1880) + 13 Cá tép dầu Ischikauia hainanensis (Nichols et Pope, 1927) +++
59
14 Mè trắng Việt Nam Hypophthalmichthys harmandi (Sauvage, 1884) +++ 15 Mè trắng Trung Hoa Hypophthalmichthys molitrix (Cul. & Val., 1844) +++ 16 Cá mè hoa Aristichthys nobilis (Richardson, 1844) +++ 17 Cá đục đanh Saurogobio dabryi Bleeker, 1871 ++ 18 Cá mầm Pseudobagrus vachellii (Richardson, 1846) + 19 Cá nhàng Cenocypris argentea (Gunther, 1868) ++ 20 Cá thè be thƣờng Acheilognathus tonkinensis (Vaillant, 1892) +++ 21 Thè be sông đáy Acanthorhodeus dayeus (Yen, 1978) +++
22 Cá thiểu mắt to Erythroculter hypselonotus daovantieni
(Banarescu, 1967) +
23 Cá thiểu Trung Hoa Erythroculter ilishaeformis (Bleeker, 1871) + 24 Đòng đong chấm Puntius ocellatus (Yen, 1978) ++ 25 Cá đòng đong Puntiussemifasciolatus (Gunther, 1978) +++ 26 Cá trôi ta Cirrhina molitorella (Cuv. et Val., 1842) +++ 27 Cá trôi Ấn Độ Labeorohita (Hamilton, 1822) +++ 28 Cá trôi Mrigan Cirrhirus mrigala (Hamilton, 1822) +++ 29 Cá dầm đất Osteochilussalsburyi (Nichols et Pope, 1927) +++ 30 Cá sứt môi Garra orientalis (Nichols, 1925) + 31 Cá chép Cyprinus carpio (Linnaeus, 1758) +++ 32 Cá diếc mắt đỏ Carassiusauratus (Linnaeus, 1758) +++ 33 Cá rƣng Carassioidescantonensis (Heincke, 1892) +++
60
34 Cá chạch bùn Misgurnus anguillicaudatus (Cantor, 1842) +++ 35 Cá chạch hoa Cobitis taenia dolychorhynchus (Nichols, 1918) +
5. Họ cá chạch vây
bằng Balitoridae
36 Cá chạch đá sọc Schistura fasciolata (Nichols & Pope, 1927) + III. BỘ CÁ HỒNG
NHUNG CHARACIFORMES
6. Họ cá trôi Nam Mỹ Curimatidae
37 Cá trôi Nam Mỹ Prochilodus argenteus Spix & Agassiz, 1829 ++
7. Họ cá Hồng Nhung Characidae
38 Chim trắng bụng đỏ Colossoma brachypomus (Cuvier, 1818) +++ IV. BỘ CÁ NHEO SILURIFORMES
8. Họ cá lăng Bagridae
39 Cá bò Pelteobagrus fulvidraco (Richardson, 1846) ++ 40 Cá lăng Hemibagrus guttatus (Lacépède, 1803) (VU) + 41 Cá ngạnh Cranoglanis sinensis (Peters, 1880) +
9. Họ cá nheo Siluridae
42 Cá nheo Silurus asotus (Linnaeus, 1758) +
10. Họ cá trê Clariidae
43 Cá trê đen Clarias fuscus (Lacépède, 1803) ++
11. Họ cá giác miệng Loricariidae
44 Cá cọ bể Hypostomus punctatus (Valenciennes, 1840) ++ VI. BỘ CÁ KÌM BELONIFORMES
61
12. Họ cá kìm Hemirhamphidae
45 Cá kìm Hyporhamphus sinensis (Gunther, 1856) +
13. Họ cá sóc Adrianichthyidae
46 Cá sóc Oryzias sinensis (Chen, Uwa& Chu, 1989) +++ VI. BỘ CÁ ỐT ME OSMERIFORMES
14. Họ cá ngần Salangidae
47 Cá ngần to Leucosoma chinensis (Osbeck, 1765) + VII. BỘ CÁ MANG
LIỀN SYNBRANCHIFORMES
15. Họ lƣơn Synbranchidae
48 Lƣơn Monopterus albus (Zuiew, 1793) ++
16. Họ cá chạch sông Mastacembelidae
49 Cá chạch sông Mastacembelus armatus (Lacépède, 1800) + 50 Cá chạch gai Sinobdella sinensis (Bleeker, 1870) ++
VIII. BỘ CÁ VƢỢC PERCIFORMES
17. Họ cá rô phi Cichlidae
51 Cá rô phi vằn Oreochromis niloticus Linnaeus, 1758 +++ 52 Cá rô phi đen Oreochromis mossambicus (Peters, 1852) ++
18. Họ bống đen Eleotridae
53 Cá bống đen nhỏ Eleotris melanosome Blecker, 1852 + 54 Bống đen tối Eleotris fusca (Bloch & Schlegel, 1801) +
62
55 Cá bống đá Rhinogobius hadropterus (Gill, 1860) ++ 56 Cá bống trắng Glossogobius giurus (Hamilton, 1822) ++
20. Họ cá rô Anabatidae
57 Cá rô đồng Anabas testudineus (Bloch, 1792) +++
21. Họ cá sặc Belontiidae
58 Cá đuôi cờ Macropodus opercularis (Linneaus, 1788) +++ 59 Cá sặc bƣớm Trichogaster trichopterus (Pallas, 1770) ++
22. Họ cá chuối Channidae
60 Cá chuối Channa maculate (Lacépède, 1802) (EN) ++ 61 Cá xộp Channa striata Bloch, 1793 +
Ghi chú: (+) số lƣợng ít; (++) số lƣợng trung bình; (+++) số lƣợng nhiều EN: Nguy cấp VN: Sẽ nguy cấp