VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠ

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ – TRUNG ĐẠI: BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN Indian Philosophy in the Ancient – Middle Ages: Ontology and Epistemology (Trang 111)

5. Nội dung mụn học, hỡnh thức tổ chức dạy học

VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠ

The Philosophical Issues of the Modern Science and Technology

1. Thông tin về giảng viên

1.1. Họ và tên: Nguyễn Duy Quý

Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ Các hướng nghiên cứu chính:

- Các vấn đề triết học của khoa học hiện đại - Triết học xã hội

1.2. Họ và tên: Nguyễn Trọng Chuẩn

Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ Các hướng nghiên cứu chính:

- Vấn đề triết học của sinh học và môi trường - Triết học xã hội

1.3. Họ và tên: Phạm Thái Việt

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ,

Thời gian làm việc: 7.30 – 15.00 các ngày làm việc của tuần Địa điểm làm việc: Viện Thông tin Khoa học Xã hội Việt Nam Địa chỉ liên hệ: + Cơ quan: số 26, Lý Thường Kiệt, Hà Nội + Nhà riêng: số 145 Vũ Hữu + Điện thoại di động: 0989 193 998 Email: Vietphamthai@yahoo.com.vn Các hướng nghiên cứu chính: - Lôgíc học hình thức, biện chứng - Văn hoá học - Toàn cầu học

2. Thông tin chung về môn học

Tên môn học: Vấn đề triết học của khoa học và công nghệ hiện đại

- Mã môn học: PHI 6026 - Số tín chỉ: 2

- Môn học: Lựa chọn - Môn học tiên quyết: PHI 6007

- Địa chỉ Khoa phụ trách môn học: Nhà B, tầng 4, gác 1, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân

3. Mục tiêu môn học

* Mục tiêu kiến thức: học viên cần nắm được một số khái niệm cơ bản và những đặc điểm của cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại; tác động mọi mặt của nó đến đời sống và sự tiến bộ xã hội, từđó thấy được những vấn đề cần đến suy ngẫm triết học do nó đặt ra.

* Mục tiêu kỹ năng: có khả năng phân tích, đánh giá, dự báo trên quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển của khoa học, công nghệ hiện nay.

4. Tóm tắt nội dung môn học

Khái niệm, đặc điểm của cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại. Một số thành tựu nổi bật của các ngành toán học, vật lý học, sinh học đã đạt được trong hơn thế kỷ qua và những vấn đề triết học do chúng đặt ra

Hệ quả chính trị – xã hội của sự phát triển khoa học – công nghệ hiện đại: làm biến đổi sâu sắc cơ cấu xã hội, giai cấp trong các nước tư bản, tạo ra xu thế toàn cầu hoá dẫn đến gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, khu vực; tạo thời cơ và thách thức đối với các nước đang phát triển; khoét sâu thêm và làm biến đổi mạnh mẽ hình thái của các mâu thuẫn thời đại; làm gay gắt hơn những vấn đề toàn cầu: môi trường sinh thái, thiên tai, dịch bệnh nan y; tác động sâu sắc cả tích cực lẫn tiêu cực đến chủ nghĩa xã hội hiện thực và tương lai của chủ nghĩa xã hội.

Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc vận dụng khoa học công nghệ vào xây dựng và bảo vệ tổ quốc: vai trò trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp của khoa học – công nghệ hiện đại, hạn chế, khắc phục những hậu quả tiêu cực của nó.

5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

Hình thức tổ chức dạy và học Lên lớp: 20 Nội dung Lý thuyết 20 Bài tập 0 Thảo luận 0 Thực hành 0 Tự nghiên cứu: 10 Tổng 30

Chương 1. Giới thiệu môn học

1.1. Đối tượng và kết cấu của môn học

1. 2. Triết học duy vật biện chứng – cơ sở phương pháp luận của khoa học tự nhiên hiện đại

1.3. Các nhà kinh điển chủ nghĩa mác-lênin bàn về những vấn đề triết học của khoa học tự nhiên

4 1 5

2.1. Đối tượng của toán học

2.2. Vấn đềđa dạng về chất và sự thống nhất của tri thức toán học

2.3. Những vấn đề triết học của các trừu tượng toán h 2.4. Tính chân thực trong toán học

2.5. Vấn đề luận chứng cho toán học

2.6. Những vấn đề triết học của sự phát triển toán học

Chương 3. Vấn đề triết học của vật lý học học

hiện đại

3.1. Những vấn đề triết học của học thuyết về cấu trúc và thuộc tính của vật chất

3.2. Những vấn đề triết học của học thuyết về tương tác và vận động trong vật lý học hiện đại 3.3. Những vấn đề triết học của lý thuyết không gian và thời gian

3.4. Vấn đề quyết định luận và tính nguyên nhân trong vật lý học hiện đại

3.5. Những nguyên lý cơ bản của vật lý học hiện đại

3.6. Những vấn đề triết học của vũ trụ học

4 2 6

Chương 4. Vấn đề triết học của sinh học học hiện

đại

4.1. Cơ sở duy vật biện chứng giải quyết vấn đề nguồn gốc và bản chất sự sống

4.2. Vấn đề phát triển của giới hữu sinh

4.3. Nguyên tắc hệ thống trong nghiên cứu sự sống 4.4. Vấn đề quyết định luận trong sinh học

4.5. Những vấn đề phương pháp luận của sự hình thành sinh học lý thuyết

4.6. Vấn đề tương quan giữa cái sinh học và cái xã hội trong nhân cách

4 2 6

Chương 5. Công nghệ hiện đại và những hậu quả xã hội – chính trị của nó

5.1. Công nghệ thông tin với quá trình toàn cầu

hoá

5.2. Công nghệ sinh học và các vấn đềđạo đức xã hội

5.3. Công nghệ nanô và triển vọng của các vật liệu mới thân thiện môi sinh

5.4. Vai trò của các công nghệ mới đối với sự hình thành kinh tế tri thức hiện nay

6. Học liệu

6.2. Tài liệu tham khảo

6.2.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc

1. Vũ Đình Cự (1996): Khoa học và công nghệ - lực lượng sản xuất hàng đầu, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. VũĐình Cự (1997): Chủ nghĩa xã hội và văn minh trí tuệ, Nxb. Chính trị quốc gia. 3. Lương Đình Hải (2001): Hiện đại hoá xã hội - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

4. Maurice Cornforth (2002): Triết học mở và xã hội mở, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997): Văn kiện Hội nghị Trung ương Hai khoá VIII về

khoa học công nghệ, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6.2.2. Tài liệu tham khảo thêm

6. Trần Thuật Bành, Trần Khánh Dư (Chủ biên, 2003): Những thành tựu phát minh mới nhất trong khoa học, kỹ thuật thế kỷ XX, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

7. Lê Văn Giang (2000): Khoa học cơ bản thế kỷ XX đối với một số vấn đề lớn của triết học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Tạ Bá Hưng (Chủ biên, 2002): Khoa học và công nghệ thế giới, Kinh nghiệm và định hướng chiến lược, Trung tâm thông tin tư liệu khoa học và công nghệ quốc gia

9. Đặng Hữu (2004): Kinh tế tri thức, thời cơ và thách thức đối với sự phát triển của

Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia.

10. Đặng Mộng Lân (2001): Kinh tế tri thức, Nxb. Thanh niên. 11. Trần Ngôn Tước (2001), Thời đại kinh tế tri thức, Nxb. CTQG.

12. Liu Dachuan (1998): Cách mạng khoa học kỹ thuật với phong trào xã hội chủ nghĩa

đương đại. Tài liệu dịch, Viện Thông tin KHXH.

13. Guxarot, B. Radaev (1982): Tìm hiểu về cách mạng khoa học kỹ thuật, Nxb. KHKT. 14. Daisaku Ikeda và Aurelio Pêcci (1993): Tiếng chuông cảnh tỉnh cho thế kỷ XXI, Nxb. Lao động

Wesites, 1) http//www.philosophy.ru/; 2) http//www.cpv.org.vn/; 3) http//www.phil.cam.ac.uk/

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm: 10, Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì

- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm bộ môn Người biên soạn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ – TRUNG ĐẠI: BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN Indian Philosophy in the Ancient – Middle Ages: Ontology and Epistemology (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)