TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ – TRUNG ĐẠI: BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN Indian Philosophy in the Ancient – Middle Ages: Ontology and Epistemology (Trang 94)

5. Nội dung mụn học, hỡnh thức tổ chức dạy học

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU

Ho Chi Minh’s Philosophical Thoughts through some his Works

1. Thông tin về giảng viên

1.1. Họ và tên: Hoàng Chí Bảo

- Học hàm, Học vị: Giáo sư, tiến sĩ Các hướng nghiên cứu chính: - Triết học lịch sử - xã hội - Tư tưởng Hồ Chí Minh

1.2. Họ và tên: Bùi Thanh Quất

- Học hàm, Học vị: Phó giáo sư Các hướng nghiên cứu chính: - Triết học chính trị

- Lôgíc học

1.3. Họ và tên: Lê Hữu Nghĩa

- Học hàm, học vị: Giáo sư, tiến sĩ Các hướng nghiên cứu chính: - Triết học chính trị

- Chủ nghĩa duy vật lịch sử 1.4. Họ và tên: Đỗ Thị Hòa Hới

- Học hàm, Học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ

- Điện thoại liên hệ: 0983015308 - 04.8542668.

- Thời gian và địa điểm làm việc: Từ 14h00 đến 16h00 Thứ 2, Thứ 4, Thứ 6. Phòng Bộ môn - Khoa Triết học - Tầng 4 - Nhà B - 336 Nguyễn Trãi.

- Emai: Doihanh@yahoo.com. - Các hướng nghiên cứu chính: + Lịch sử triết học phương Đông.

+ Lịch sử tư tưởng triết học và tôn giáo Việt Nam.

+ Lịch sử tư tưởng triết học và tôn giáo Việt Nam cận hiện đại.

2. Thông tin chung về môn học

- Mã môn học: PHI 6014 - Số tín chỉ: 02

- Môn học: Tự chọn

- Các môn học tiên quyết: PHI 6007, PHI 6008

- Địa chỉ Khoa phụ trách môn học: Tầng 4, gác 1, nhà B,, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội.

3. Mục tiêu môn học

- Mục tiêu kiến thức: Giúp học viên nắm được quá trình hình thành, phát triển những nội dung tư tưởng triết học Hồ Chí Minh qua một số tác phẩm tiêu biểu từđó phát huy được những truyền thống tốt đẹp, hạn chếđược những điểm yếu trong tư duy dân tộc.

- Mục tiêu kỹ năng:

+ Nắm được quy trình nhận thức, phân tích, đánh giá quan niệm của Hồ Chí Minh. Nắm được phương pháp so sánh, đánh giá ý nghĩa, giá trị của các tư tưởng Hồ Chí Minh.

+ Nắm được phương pháp đọc hiểu các văn bản nguyên tác của Hồ Chí Minh.

4. Tóm tắt nội dung môn học

Môn học tư tưởng Triết học Hồ Chí Minh qua một số tác phẩm tiêu biểu giúp học viên nhận thức một cách hệ thống về bối cảnh, các tiền đề lý luận và thực tiễn cho sự ra đời của một số tác phẩm tiêu biểu, năm được những nội dung chính yếu, tư tưởng Triết học Hồ Chí Minh đánh giá được các đúng góp và hạn chế cho lịch sử tư tưởng triết học dân tộc và những biểu hiện đặc thù cụ thể của chúng.

5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

Hình thức tổ chức dạy và học Lên lớp: 20 Nội dung Lý thuyết 20 Bài tập 0 Thảo luận 0 Thực hành 0 Tự nghiên cứu: 10 Tổng 30

Chương 1. Tư tưởng Triết học Hồ Chí Minh trước năm 1920 qua một số tác phẩm tiêu biểu

1.1. Yêu sách 8 điểm gửi Hội quốc liên

1.2. Báo cáo tình hình Bắc kỳ, Trung kỳ gửi Quốc tế Cộng sản

4 2 6

Chương 2. Tư tưởng Triết học Hồ Chí Minh từ 1920 dến 1930 qua một số tác phẩm tiêu biểu

2.1. Bản án chếđộ thực dân Pháp 2.2. Đường Kách mệnh

2.3. Chánh cương sách lược vắn tắt

Chương 3. Tư tưởng Triết học Hồ Chí Minh từ 1931 đến năn 1945 qua một số tác phẩm tiêu biểu 3.1. Nhật ký trong tù

3.2. Kính cáo đồng bào 3.3. Tuyên ngôn độc lập

4 2 6

Chương 4. Tư tưởng Triết học Hồ Chí Minh từ năm 1945 đến 1954 qua một số tác phẩm tiêu biểu 4.1. Những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

4.2. Sửa đổi lề lối làm việc

4 2 6

Chương 5. Tư tưởng Triết học Hồ Chí Minh từ năm 1954 đến năm 1969 qua một số tác phẩm tiêu biểu 5.1. Đạo đức cách mạng 5.2. Cách mạng Tháng Mười… 5.3. Di chúc 4 2 6 6. Học liệu

6.2 Danh mục tài liệu tham khảo

6.2.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc

1. Hồ Chí Minh, Toàn tập, 12 tập xuất bản, Nxb. CTQG, 1996 2. CD Room, Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, 2005.

6.2.2. Tài liệu tham khảo thêm

3. Phạm Văn Đồng: Hồ Chí Minh tinh hoa văn hoá dân tộc, lương tâm của thời đại. Nxb. Sự Thật, Hà Nội, 1976.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2006.

5. Võ Nguyên Giáp: Nghiên cứu, học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Công an nhân dân, 2006.

6. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006.

7. Hoàng Chí Bảo: Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb. Lý luận chính trị, 2005. 8. Song Thành: Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb. Lý luận chính trị, 2005. 9. Phùng Hữu Phú: Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh. Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995. 10. Nguyễn Thế Thắng: Tìm hiểu đạo đức cách mạng của Hồ Chí Minh. Nxb. LĐ, 2002.

11. Hoàng Trang, Phạm Ngọc Anh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền

với chủ nghĩa xã hội. Nxb. Lao động, Hà Nội, 2003.

12. Trần Văn Giàu: Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng

tháng Tám, Tập 3, Nxb. khoa học xã hội, Hà Nội, 1995.

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm: 10, Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì

- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm bộ môn Người biên soạn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ – TRUNG ĐẠI: BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN Indian Philosophy in the Ancient – Middle Ages: Ontology and Epistemology (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)