PHƯƠNG PHÁP LÔGÍC TRONG NGHIÊN CỨU “TƯ BẢN” CỦA C MÁC VỚI VIỆC VẬN DỤNG NHẬN THỨC XÃ HỘI TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ – TRUNG ĐẠI: BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN Indian Philosophy in the Ancient – Middle Ages: Ontology and Epistemology (Trang 98)

5. Nội dung mụn học, hỡnh thức tổ chức dạy học

PHƯƠNG PHÁP LÔGÍC TRONG NGHIÊN CỨU “TƯ BẢN” CỦA C MÁC VỚI VIỆC VẬN DỤNG NHẬN THỨC XÃ HỘI TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY

VỚI VIỆC VẬN DỤNG NHẬN THỨC XÃ HỘI TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY

Ho Chi Minh’s Philosophical Thoughts through some his Works

1. Thông tin về giảng viên

1.1. Họ và tên: Phạm Ngọc Quang

Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ Các hướng nghiên cứu chính:

- Triết học xã hội

- Lý thuyết hình thái kinh tế – xã hội 1.2. Họ và tên: Bùi Thanh Quất

Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư Các hướng nghiên cứu chính:

- Triết học chính trị - Lôgíc học

1.3. Họ và tên: Nguyễn Anh Tuấn

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên

Thời gian làm việc: 7.30 – 11.00 thứ 3, thứ 5, thứ 6 hàng tuần

Địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Địa chỉ liên hệ:

+ Cơ quan: Khoa Triết học, Nhà B, tầng 4, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân + Nhà riêng: C. 30, Lô 8, Định Công, Quận Hoàng Mai

+ Điện thoại CQ: 858 14 23 + Điện thoại NR: 460 54 46

+ Điện thoại di động: 0989 834 161 Email: nguyentuan1962@yahoo. com.vn Các hướng nghiên cứu chính:

- Lôgíc học hình thức, biện chứng - Lịch sử triết học phương Tây - Triết học mácxít

1.4. Họ và tên: Nguyễn Thuý Vân

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ Các hướng nghiên cứu chính: - Lôgíc học

- Triết học Mác – Lênin

2. Thông tin chung về môn học

Tên môn học: Phương pháp lôgíc trong nghiên cứu “Tư bản” của C. Mác với việc vận dụng nhận thức xã hội trong thời đại hiện nay (môn lý thuyết)

- Mã môn học: PHI 6015 - Số tín chỉ: 2

- Môn học: Bắt buộc - Môn học tiên quyết: PHI 6007

- Địa chỉ Khoa phụ trách môn học: Nhà B, tầng 4, gác 1, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân

3. Mục tiêu môn học

* Mục tiêu kiến thức: sinh viên cần nắm được nội dung triết học chủ yếu, lôgíc trình bày của C. Mác trong “Tư bản”; cách C. Mác phân tích, dõi theo sự phát triển các mâu thuẫn khách quan của xã hội tư bản và sự phản ánh chúng vào hệ tư tưởng tư sản, từđó thấy được những đặc điểm của mâu thuẫn xã hội.

* Mục tiêu kỹ năng: vận dụng phương pháp phân tích và giải quyết mâu thuẫn của C. Mác vào nhận diện và đề ra phương hướng giải quyết các mâu thuẫn của thời đại và ở nước ta hiện nay.

4. Tóm tắt nội dung môn học

Hoàn cảnh ra đời, cấu trúc của “Tư bản”, cách đọc tác phẩm. Giới thiệu “Tư bản” không chỉ như là một nghiên cứu kinh tế, chủ nghĩa xã hội khoa học, mà chủ yếu là một tác phẩm triết học. So sánh kết cấu lôgíc của “Tư bản” với lôgíc vận động các khái niệm thuộc lĩnh vực tồn tại và bản chất trong “Khoa học lôgíc” của Hêghen.

Phương pháp C. Mác phân tích chất, lượng, độ, bản chất, hiện tượng và hiện thực và các cặp phạm trù triết học cơ bản trong “Tư bản”.

Sự xác định khởi điểm nghiên cứu và sử dụng phương pháp nghiên cứu (lôgíc – lịch sử; đi từ trừu tượng đến cụ thể trong “Tư bản”.

Ý nghĩa nhận thức luận và phương pháp luận của lôgíc “Tư bản” đối với việc nắm bắt và giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn của sự phát triển xã hội hiện nay.

5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

Hình thức tổ chức dạy và học Nội dung

Lên lớp: 20 Thực Tự

Tổng 30

Lý thuyết 20 Bài tập 0 Thảo luận 0 hành 0 nghiên cứu: 10

Chương 1. Giới thiệu tác phẩm “Tư bản”

1.1. Hoàn cảnh ra đời, cấu trúc của tác phẩm 1.2. Nội dung kinh tế và sử học của tác phẩm 1.3. Nội dung triết học và chủ nghĩa xã hội khoa học của tác phẩm

3 1 4

Chương 2. Phân tích phạm trù của Mác trong “Tư bản”

2.1. So sánh kết cấu lôgíc của “Tư bản” với lôgíc trong “Khoa học lôgíc” của Hêghen.

2.2. Phương pháp C. Mác phân tích chất, lượng, độ trong “Tư bản” 2.3. Phương pháp C. Mác phân tích bản chất, hiện tượng và hiện thực trong “Tư bản” 2.4. Về một số cặp phạm trù triết học cơ bản khác trong “Tư bản” 3 2 5

Chương 3. Phương pháp nghiên cứu của Mác trong “Tư bản” 3.1. Vấn đề xác định khởi điểm nghiên cứu trong “Tư bản” 3.2. Phương pháp thống nhất lôgíc – lịch sử 3.3. Phương pháp đi từ trừu tượng đến cụ thể 3.4. Ý nghĩa phương pháp luận của lôgíc “Tư bản” đối với nhận thức xã hội hiện nay 5 3 8

Chương 4. Các quan niệm triết học về xã hội và phát triển xã hội

4.1. Các quan niệm trong lịch sử

4.2. Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin

4.3. Quan niệm duy vật biện chứng về mâu thuẫn của hiện thực khách quan

5 2 7

Chương 5. Phương pháp luận nhận thức mâu thuẫn xã hội

5.1. Đặc điểm của mâu thuẫn xã hội

5.2. Một số mâu thuẫn cơ bản của thời đại

5.3. Về mâu thuẫn của quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay

6. Học liệu

6.2. Tài liệu tham khảo

6.2.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc

1. C. Mác ( 1993 – 1995): Tư bản trong C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, t. 23, 24, 25 (2 phần), 26 (3 phần), Nxb. Chính trị Quốc gia.

2. C. Mác (1998): Các bản thảo kinh tế những năm 1857 – 1859 trong C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, t. 46 (gồm 2 phần), Nxb. Chính trị Quốc gia.

3. Rôdentan M. M (1962).: Những vấn đề về phép biện chứng trong bộ “Tư bản” của Mác. Nxb. Sự thật, Hà Nội

4. Phạm Ngọc Quang (1991): Thử vận dụng lý luận về mâu thuẫn vào thời kỳ quá độ

nước ta, Nxb. Sự thật

6.2.2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Viện Hàn lâm Khoa học Liên xô: Lịch sử phép biện chứng mác-xít: từ khi xuất hiện chủ nghĩa mác đến giai đoạn Lênin; quyển in riêng tại Matxcơva do Nxb. Tiến bộ 1986; hoặc tập IV trong bộ 6 tập có tên như trên, xuất bản tại Hà nội, Nxb. CTQG., 1998. Các chương: IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI (phần hai).

2. Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên, 1997): Những quan điểm cơ bản của C. Mác, Ph. Ăngghen, V. I. Lênin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ, Nxb. CTQG

3. E. V. Ilencôv (Nguyễn Anh Tuấn dịch, 2003): Lô gíc học biện chứng, Nxb. Văn hoá Thông tin, các chương 10, 11, 12, 13, 14

4. Hồ Sĩ Quý (chủ biên, 2003): Con người và phát triển con người trong quan niệm của C. Mác và Ph. Ăngghen, Nxb. Chính trị Quốc gia

5. Nguyễn Ngọc Hà (1998): Một số vấn đề về nhận thức quy luật và mâu thuẫn, Nxb. Khoa học Xã hội

6. Ren Ping: “Tầm nhìn vấn đề trong phản tư” của Marx và ý nghĩa đương đại của nó, Viện Thông tin KHXH, TN 2007 – 108

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm: 10, Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì

- Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm bộ môn Người biên soạn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ – TRUNG ĐẠI: BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN Indian Philosophy in the Ancient – Middle Ages: Ontology and Epistemology (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)