- Tên môn học: Tư Tưởng Triết học Việt Nam trước Thế Kỷ XX qua một số tác phẩm tiêu biểu (môn lý thuyết)
- Mã môn học: PHI 6008 - Số tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: PHI 6001, PHI 6002
-Địa chỉ Khoa Triết học: Tầng 4, nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu môn học
- Mục tiêu kiến thức: Giúp học viên nắm được quá trình thành, phát triển những nội dung tư tưởng triết học Việt Nam qua một số tác phẩm tiêu biểu từ đó phát huy được những truyền thống tốt đẹp, hạn chếđược nhưng điểm yếu của tư duy dân tộc.
- Mục tiêu kỹ năng:
+ Nắm được quy trìnnh nhận thức, phân tích, đánh giá quan niệm của nhà tư tưởng Việt Nam. Nắm được phương pháp so sánh, đánh giá ý nghĩa, giá trị, hạn chế của tư tưởng Việt Nam.
+ Nắm được phương pháp đọc hiểu các văn bản nguyên tác của nhà tư tưởng Việt Nam.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Bối cảnh, các tiền đề lý luận và thực tiễn cho sự ra đời của một số tác phẩm tiêu biểu, những nội dung chính yếu, đánh giá các đúng góp và hạn chế của chúng cho lịch sử tư tưởng triết học dân tộc, những biểu hiện đặc thù cụ thể của chúng.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học Lên lớp: 20 Nội dung Lý thuyết 20 Bài tập 0 Thảo luận 0 Thực hành 0 Tự nghiên cứu: 10 Tổng 30
Chương 1. Tư tưởng Triết học Việt Nam trước thế kỷ X qua một số tác phẩm tiêu biểu
1.1. Sáu bức thư vềđạo Phật
1.2. Bài phú Bạch vân chiếu xuân hải
2 2 4
Chương 2. Tư tưởng Triết học Việt Nam từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XIII qua một số tác phẩm tiêu
biểu
2.1. Quốc tộ
2.2. Nam quốc sơn hà 2.3. Chiếu dời đô
Chương 3. Tư tưởng Triết học Việt Nam Từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XIV qua một số tác phẩm tiêu biểu
3.1. Hịch tướng sỹ 3.2. Khoá hư lục 3.3. Thượng sỹ ngữ lục 3.4. Cư trần lạc đạo phú
3 2 5
Chương 4. Tư tưởng Triết học Việt Nam thế kỷ XV qua một số tác phẩm tiêu biểu
4.1. Nguyễn Trãi: Bình Ngô Đại Cáo 4.2. Lê Thánh Tông: Luật Hống Đức
3 1 4
Chương 5. Tư tưởng Triết học Việt Nam từ thế kỷ XVI đến XVII qua một số tác phẩm tiêu biểu
5.1. Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 5.2. Nguyễn Dữ - Truyền kỳ mạn lục
3 1 5
Chương 6. Tư tưởng Triết học VN từ thế kỷ XVIII
đến nửa đầu thế kỷ XIX qua một số tác phẩm tiêu
biểu
6.1. Nguyễn Du: Truyện Kiều
6.2. Nguyễn Đức Đạt: Nam Sơn tùng thoại
3 1 4
Chương 7. Tư tưởng Triết học VN nửa cuối thế kỷ XIX qua một số tác phẩm tiêu biểu
7.1. Nguyễn Đình Chiểu: Lục Vân Tiên 7.2. Nguyễn Trường Tộ: Di thảo
2 1 3
6. Học liệu
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1 Tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Nguyễn Tài Thư (chủ biên): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb. KHXH, 1993 2. Lê Sỹ Thắng (chủ biên): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Lê Sỹ Thắng (chủ biên), Nxb KHXH Hà Nội 1997
3. Nguyễn Đăng Thục (chủ biên): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, 6 tập, Nxb. Bộ văn hoá Sài Gòn 1967-1969
6.2.2 Tài liệu tham khảo thêm
1. Viện Văn học: Thơ văn Lý – Trần, Nxb KHXH, 1977 – 1979
2. Trần Văn Giầu: Sự phát triển của Tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng
3. Trần Nhân Tông: Thơ văn, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1990
4. Trần Thái Tông: Khoá hư lục, Đào Duy Anh dịch, Nxb. KHXH, 1980
5. Trần Nguyên Việt (biên soạn): Lịch sử tư tưởng Việt Nam Văn Tuyển, tập 1, Nxb. KHXH. Hà Nội 2003
6. Trần Nguyên Việt (biên soạn): Lịch sử tư tưởngViệt Nam, Văn Tuyển, tập 2, Nxb. KHXH. Hà Nội 2005
7. Lê Quý Đôn: Toàn tập, Nxb. KHXH, Hà Nội 1977 8. Nguyễn Bỉnh Khiêm: Thơ văn, Nxb. KHXH, Hà Nội 1983
9. Nguyễn Đức Đạt: Thơ văn, TL Viện Triết Học, Viện KHXHVN, 1983. 10. Nguyễn Trường Tộ, con người và di thảo, Nxb. TP Hồ Chí Minh, 1988.
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm: 10, Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%
Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm bộ môn Người biên soạn
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI TRONG CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
Philosophy of Human Being in the Scientific and Technological Revolution
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Học và tên: Hồ Sĩ Quý
Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư,Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: thứ 2, 3, 5 hàng tuần tại viện Thông tin khoa học xã hội, 1 Liễu giai, Hà nội
Điện thoại: 0912044487 E - mail: hosiquy@fpt.vn Các hướng nghiên cứu chính:
- Triết học xã hội
- Con người, văn hoá, nguồn nhân lực - Lý thuyết phát triển xã hội
- Triết học văn hoá
1.2. Học và tên: Lưu Minh Văn
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: P.210, nhà C, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Khoa học chính trị P.208, nhà C, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân Điện thoại: CQ - 04 8588173, NR - 04 6407094, DĐ: 0983115658
E - mail: nvminhvan@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính:
- Lý thuyết chính trị
- Lý thuyết phát triển xã hội
- Văn hoá, con người và nguồn nhân lực - Triết học chính trị
- Triết học văn hoá
2. Thông tin chung về môn học
Tên môn học: Triết học về con người trong cách mạng khoa học - công nghệ - Mã môn học: PHI 6016
- Số tín chỉ: 2 - Môn học: lựa chọn