TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CẬ N HIỆN ĐẠ

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ – TRUNG ĐẠI: BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN Indian Philosophy in the Ancient – Middle Ages: Ontology and Epistemology (Trang 103)

5. Nội dung mụn học, hỡnh thức tổ chức dạy học

TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CẬ N HIỆN ĐẠ

Chinese Modern and Contemporary Philosophy

1. Thông tin về giảng viên

1.1. Họ và tên: Nguyễn Kim Sơn

- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên chính - Thời gian làm việc: 14.00 - 17.00 thứ hai hàng tuần

- Địa điểm làm việc: Phòng Đào tạo, nhà E, 336 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Địa chỉ liên hệ:

+ Cơ quan: Khoa Văn học, Nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội + Nhà riêng:

+ Điện thoại: CQ: 858 1423; NR: Các hướng nghiên cứu chính: - Tư tưởng Trung Quốc cổ trung đại - Lịch sử tư tưởng Việt Nam

1.2. Họ và tên: Nguyễn Quang Hưng

Học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sĩ Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử triết học

- Tôn giáo học

2. Thông tin chung về môn học

- Tên môn học: Triết học Trung Quốc cận - hiện đại (môn lý thuyết) - Mã môn học: PHI 6024

- Số tín chỉ: 02

- Môn học: Tự chọn - Các môn học tiên quyết: PHI 6002

- Địa chỉ: Khoa Triết học: Nhà B, tầng 4, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

3. Mục tiêu môn học

* Về kiến thức: Nắm được nội dung cơ bản của triết học Trung Quốc từ sau chiến tranh Nha phiến 1839 đến nay. Xác định vai trò của triết học đối với sự phát triển của xã hội Trung Quốc từ thế kỷ XIX đến nay.

* Về kỹ năng: môn học này giúp cho sinh viên trao dồi và nâng cao khả năng suy tư lý luận, từđó phân tích, đánh giá các vấn đề khoa học hơn.

4. Tóm tắt nội dung môn học

Sự khủng hoảng của các trào lưu tư tưởng triết học truyền thống từđầu thế kỷ XIX. Các trào lưu tư tưởng trước thành lập Đảng cộng sản Trung Quốc (1921) Quan niệm triết học của các nhà cải cách Khang Hữu Vi (1858 - 1927), Đàm TựĐồng (1865 - 1896), Nghiêm Phục (1853 - 1920), Lương Khải Siêu (1873 - 1930), vv... và vai trò của các tư tưởng cải cách trong xã hội Trung Quốc. Tư tưởng của các nhà vận động Phong trào Ngũ Tứ.

Sự đột khởi của tư tưởng Tân Nho gia. Tranh luận giữa phái bảo thủ và phái Tây hoá. Tranh luận của Đinh Văn Giang, Trương Quân Lệ về khoa học và nhân sinh. Các nhà Tân Nho gia thế hệ thứ hai và thứ ba: Phùng Hữu Lan, Kim Nhạc Lâm, Hùng Thập Lực, Hạ Lân, Mâu Tông Tam, Đường Quân Nghị, Từ Phục Quan.

Sự truyền bá tư tưởng mác xít ở Trung Quốc. Thế hệ các nhà lý luận mác xít đầu tiên ở Trung Quốc: Trần Độc Tú, Lý Đại Trân, Ngải Tư Kỷ, Lí Đạt. Tư tưởng triết học của Mao Trạch Đông và những tác động của nó tới sự phát triển xã hội Trung Quốc trước Cải cách. Đánh giá những tư tưởng triết học của Mao Trạch Đông.

Triết học thực tiễn Trung Quốc từ sau Cải cách 1978 đến nay: Lý luận Đặng Tiểu Bình, tư tưởng 3 đại diện của Giang Trạch Dân, Triết học hài hòa Trương Lập Văn.

5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

Hình thức tổ chức dạy và học Lên lớp: 20 Nội dung Lý thuyết 20 Bài tập 0 Thảo luận 0 Thực hành 0 Tự nghiên cứu: 10 Tổng 30

Chương 1. Sự khủng hoảng của triết học Trung Hoa truyền thống trước những thách thức mới

1.1. Bối cảnh lịch sử Trung Quốc nửa cuối thế kỷ XIX

1.2 Sự khủng hoảng của triết học truyền thống

2 2 4

Chương 2. Các thế hệ tân Nho gia

2.1. Thế hệ thứ nhất 2.2. Thế hệ thứ hai 2.3. Thế hệ thứ ba

3 3 6

Chương 3. Các nhà cải cách cuối thế kỷ XIX đầu

thế kỷ XX

3.1. Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu 3.2. Tôn Trung Sơn

Chương 4. Sự truyền bá chủ nghĩa Mác ở Trung Quốc. Thế hệ những nhà mác xít trước 1949 4.1. Các nhà mác xít Trung Quốc trước 1949 4.2. Các nhà mác xít sau 1949 4.3. Những hệ quả do việc vận dụng chủ nghĩa Mác ở Trung Quốc 4 1 5

Chương 5. Tư tưởng triết học của Mao Trạch

Đông

5.1. Mâu thuẫn luận

5.2. Những hệ quả thực tiễn của việc vận dụng học thuyết đấu tranh giai cấp ở Trung Quốc

3 1 4

Chương 6. Triết học thực tiễn của Trung Quốc từ 1978 đến nay

6.1. Lý luận Đặng Tiểu Bình

6.2. Thuyết ba đại diện của Giang Trạch Dân 6.3. Chủ nghĩa xã hội hài hoà của Hồ Cẩm Đào

3 1 4

6. Học liệu

6.2. 1. Tài liệu tham khảo bắt buộc

1. Hồ Thích (2004): Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb. VHTT, Hà Nội

2. Phùng Hữu Lan (1999): Trung Quốc hiện đại triết học sử, NXB Nhân dân, Quảng Đông, Trung Quốc

3. Tài liệu giáo viên cung cấp 6.2.2. Tài liệu tham khảo thêm

4. Nghiêm Phục (1986): Nghiêm Phục tập, Trung Hoa thư cục, Trung Quốc

5. Lương Thục Yêm (1993): Lương Thục Yêm toàn tập, Nxb. Nhân dân Sơn Đông, TQ 6. Lương Thục Yêm (1949): Văn hoá yếu nghĩa, Lộ Minh thưđiếm, TQ

7. Trương Đại Niên (1992): Trung Quốc hiện đại triết học sử, Nxb. Đại học Bắc Kinh. 8. Trương Lập Văn (2004): Hài hòa triết học luận, Nxb. Nhân dân, TQ

9. Thang Nhất Giới, Đỗ Duy Minh (chủ biên 1998): Trung Quốc triết học kinh điển, Nxb. Hải Thiên, Trung Quốc

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm: 10, Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì

- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm bộ môn Người biên soạn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ – TRUNG ĐẠI: BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN Indian Philosophy in the Ancient – Middle Ages: Ontology and Epistemology (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)