Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ – TRUNG ĐẠI: BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN Indian Philosophy in the Ancient – Middle Ages: Ontology and Epistemology (Trang 31)

Hình thức tổ chức dạy và học Lên lớp: 30 Nội dung Lý thuyết 30 Bài tập 0 Thảo luận 0 Thực hành 0 Tự nghiên cứu: 15 Tổng 45

Chương 1. Nhập môn: Hêghen về lịch sử triết học

1.1. Từ Arixtốt đến Hêghen: Những nhà lịch sử triết học chủ yếu của nhân loại

1.2. Quan niệm về sự đồng nhất triết học và lịch sử triết học ở Hêghen

1.3. Quan niệm về triết học và lịch sử triết học như một chỉnh thể hữu cơ thống nhất

1.4. Một số nguyên lý nghiên cứu lịch sử triết học chủ yếu của Hêghen (khởi điểm nghiên cứu, nguyên lý phát triển, tính đảng, triết học là sản phẩm của thời đại lịch sử)

3 2 5

Chương 2. Quan niệm của C. Mác về triết học và lịch sử triết học

2.1. Những vấn đề lịch sử triết học trong luận án tiến sĩ (1839) của Mác. Nhận xét của Mác về triết học Hylạp cổ đại nói chung và của Epiquya nói riêng

2.2. Tác phẩm “Phê phán triết học pháp quyền của Hêghen“ với quá trình chuyển biến tư tưởng của Mác sang chủ nghĩa duy vật

2.3. Những đánh giá của Mác về triết học cận đại, Cantơ và Hêghen

Chương 3. Ăngghen bàn về triết học và lịch sử

triết học

3.1. Ăngghen về tầm quan trọng của nghiên cứu lịch sử triết học đối với sự phát triển của tư duy lý luận

3.2. Tác phẩm „Biện chứng của tự nhiên“. Đánh giá của Ăngghen về triết học Hylạp cổđại

3.3. Tác phẩm „Chống Điurinh“. Ăngghen về triết học Tây Âu Trung Cận đại và phương pháp tư duy siêu hình.

3.4. Vấn đề cơ bản và cuộc đấu tranh triết học trong „L. Phoibách và sự cáo chung của triết học cổđiển Đức“. Đánh giá của Ăngghen về Cantơ và Hêghen

8 4 12

Chương 4. Lênin và lịch sử triết học

4.1. Thái độ của Lênin đối với chủ nghĩa duy tâm chủ quan, đối với Cantơ trong „Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán“

4.2. “Bút ký triết học“. Sựđánh giá của Lênin về các nhà triết học Hylạp cổ đại tiêu biểu (Arixtốt. Platôn...)

4.3. „Bút ký triết học“. Lênin về Hêghen và chủ nghĩa duy tâm „thông minh“

8 3 11

Chương 5. Quan điểm của các nhà kinh điển Mác – Lênin về lịch sử triết học dưới cái nhìn hiện tại

5.1. Về đặc điểm chung trong nghiên cứu và trình bày lịch sử triết học của các nhà kinh điển.

5.2. Ý nghĩa phương pháp luận to lớn của quan điểm của các nhà kinh điển về lịch sử triết học 5.3. Hạn chế của cách phân chia tuyệt đối lịch sử triết học thành hai khuynh hướng „duy vật – duy tâm“

5.4. Một số vấn đề nguyên tắc trong nghiên cứu lịch sử triết học ở Việt Nam hiện nay

3 2 5

6.1. Giáo trình môn học

1. Bài giảng (2007) Giới thiệu tác phẩm kinh điển triết học Mác-Lênin, Tập thể tác giả khoa Triết học, Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội.

2. Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (Chủ biên, 2003), Lê Trọng Ân: Vấn đề triết học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong tác phẩm của C.Mác - Ph.Ăngghen - Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6.2. Tài liệu tham khảo

6.2.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc

3. C. Mác: Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen. Toàn tập C. Mác và Ph. Ăngghen, t.1, Nxb. Chính trị quốc gia.

4. C. Mác: Bản thảo kinh tế – triết học 1844. Toàn tập C. Mác và Ph. Ăngghen, t. 42, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội

5. C. Mác: Luận cương về Phoiơbắc. Toàn tập C. Mác và Ph. Ăngghen, t. 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội

6. C. Mác và Ph. Ăngghen: Hệ tư tưởng Đức. Toàn tập C. Mác và Ph. Ăngghen, t. 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội

7. C. Mác: Sự khốn cùng của triết học. Toàn tập C. Mác và Ph. Ăngghen, t. 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội

8. C. Mác: Tư bản, tập 1: Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa. Toàn tập C. Mác và Ph. Ăngghen, t. 23, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội

9. Ph. Ăngghen: Biện chứng của tự nhiên. Toàn tập C. Mác và Ph. Ăngghen, t. 20, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội

10. Ph. Ăngghen: Chống Điurinh. Toàn tập C. Mác và Ph. Ăngghen, t. 20, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội

11. Ph. Ăngghen: L. Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức. Toàn tập C. Mác và Ph. Ăngghen, t. 21, Nxb. CTQG.

12. V. I. Lênin: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. Toàn tập. t. 18, Nxb. Tiến Bộ, Maxcơva

13. V. I. Lênin: C. Mác; Ba nguồn gốc, ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác. Toàn tập. t. 26, Nxb. Tiến Bộ, Maxcơva

14. V. I. Lênin: Bút ký triết học. Toàn tập. t. 29, Nxb. Tiến Bộ, Maxcơva 15. V. I. Lênin: Nhà nước và cách mạng. Toàn tập. t. 33, Nxb. Tiến Bộ, Maxcơva 16. V. I. Lênin: Lại bàn về Công đoàn… Toàn tập. t. 42, Nxb. Tiến Bộ, Maxcơva

17. Hồ Sĩ Quý (chủ biên, 2003): Con người và phát triển con người trong quan niệm của C. Mác và Ph. Ăngghen, Nxb. CTQG.

18. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002): Tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên” và ý nghĩa hiện thời của nó. Nxb. Chính trị Quốc gia.

19. Phạm Văn Chung (2001): Về đặc điểm các giai đoạn hình thành, phát triển của quan niệm duy vật về lịch sử. Tạp chí Triết học số 5

20. Các bài báo xung quanh tác phẩm “Bản thảo kinh tế – triết học 1844” của C. Mác trên Tạp chí Triết học số 6-10/2003

21. Viện Hàn lâm Khoa học Liên xô (1998): Lịch sử phép biện chứng mác-xít: từ khi xuất hiện chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin. Nxb. Chính trị Quốc gia.

6.2.2. Tài liệu tham khảo thêm

22. Phạm Văn Chung (2005): Học thuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội và lý luận về con đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Nxb. CTQG.

23. Phạm Văn Chung (2006): Chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cách hệ thống lý luận khoa học trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”. Tạp chí Triết học số 3

24. Phạm Văn Chung (2006): Triết học Mác về lịch sử. Nxb. CTQG.

25. E. V. Ilencôv (Nguyễn Anh Tuấn dịch, 2003): Lô gíc học biện chứng, Nxb. Văn hoá Thông tin, các chương 10, 11, 12, 13, 14

26. (Sách tham khảo, 2003): Lịch sử chủ nghĩa Mác tập 1 - 4. Nxb. CTQG.

27. Rôdentan M. M. (1962): Những vấn đề về phép biện chứng trong bộ “Tư bản” của C. Mác. Nxb. Sự thật.

28. Viện Hàn lâm khoa học Liên xô (1962): Lịch sử triết học Mác: sự phát sinh, phát triển chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Nxb. ST

29. Nguyễn Trọng Chuẩn; Đặng Hữu Toàn (Đồng chủ biên, 2000): Sức sống của một tác phẩm triết học, Nxb. Chính trị quốc gia.

30. Chủ nghĩa duy vật biện chứng- Lý luận và vận dụng (1995), Nxb. Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

31. Chủ nghĩa duy vật lịch sử - Lý luận và vận dụng (1995), Nxb. Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội.

32. Trần Đức Thảo (2004): Hiện tượng học và chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội

33. Maurice Cornforth (Đỗ Minh Hợp dịch 2002), Triết học mở và xã hội mở, Nxb. Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội.

Wesites, 1) http//www.philosophy.ru/; 2) http//www.cpv.org.vn/; 3) http//www.phil.cam.ac.uk/.

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm: 10, Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì

- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm bộ môn Người biên soạn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM TRƯỚC THẾ KỶ XX QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU

Vietnamese Philosophical Thoughts before the 20th Century through some Typical Works

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ – TRUNG ĐẠI: BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN Indian Philosophy in the Ancient – Middle Ages: Ontology and Epistemology (Trang 31)