KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ – TRUNG ĐẠI: BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN Indian Philosophy in the Ancient – Middle Ages: Ontology and Epistemology (Trang 44)

4. Tóm tắt nội dung môn học:

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Ecological Ethics in the Context of the Market Economy in Vietnam Now

1. Thông tin về giảng viên

1.1. Họ và tên: Hồ Sĩ Quý

Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ Các hướng nghiên cứu chính:

- Triết học văn hóa - Triết học về con người

1.2. Họ và tên: Phạm Thị Ngọc Trầm

Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ Các hướng nghiên cứu chính:

- Những vấn đề triết học của khoa học tự nhiên - Đạo đức học sinh thái 1.3. Họ và tên: Phạm Văn Đức Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ Các hướng nghiên cứu chính - Triết học Mác – Lênin - Triết học đạo đức

1.4. Họ và tên: Nguyễn Anh Tuấn

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên

Thời gian làm việc: 7.30 – 11.00 thứ 3, thứ 5, thứ 6 hàng tuần Địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chỉ liên hệ:

+ Cơ quan: Khoa Triết học, Nhà B, tầng 4, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân + Nhà riêng: C. 30, Lô 8, Định Công, Quận Hoàng Mai

+ Điện thoại CQ: 858 14 23 + Điện thoại NR: 460 54 46

Email: nguyentuan1962@yahoo. com.vn Các hướng nghiên cứu chính:

- Lôgíc học hình thức, biện chứng - Lịch sử triết học phương Tây - Triết học mácxít

2. Thông tin chung về môn học

- Tên môn học: Đạo đức sinh thái trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiệnnay - Mã môn học: PHI 6017

- Số tín chỉ: 2

- Môn học: Lựa chọn

- Địa chỉ Khoa phụ trách môn học: Nhà B, tầng 4, gác 1, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân

3. Mục tiêu môn học

* Mục tiêu kiến thức: học viên cần nắm được một trong những khái niệm mới trong hệ thống phạm trù đạo đức học là đạo đức sinh thái: nguồn gốc, quá trình hình thành, phát triển bổ sung thêm nội hàm của khái niệm này; sự tác động mang tính hai mặt của kinh tế thị trường tới đạo đức nói chung và đạo đức sinh thái nói riêng.

* Mục tiêu kỹ năng: giúp học viên xây dựng thái độ ý thức và hành vi đúng đắn đối với vấn đề bảo vệ môi trường sống; tích cực tuyên truyền những chuẩn mực đạo đức sinh thái trong xã hội ta hiện nay.

4. Tóm tắt nội dung môn học

Môn học đi sâu làm rõ khái niệm đạo đức sinh thái trong hệ thống khái niệm, phạm trù đạo đức học: nguồn gốc, quá trình hình thành, phát triển làm phong phú thêm nội dung của khái niệm này.

Lý luận về xây dựng đạo đức sinh thái trên các phương diện: chuẩn mực, ý thức, quan hệ, hành vi đạo đức sinh thái.

Chỉ ra các đặc điểm của kinh tế thị trường liên quan đến việc xây dựng đạo đức sinh thái ở Việt Nam hiện nay: Thực chất và sự tác động của kinh tế thị trường ở Việt Nam tới đạo đức con người; sự chuyển đổi các giá trịđạo đức sinh thái trong điều kiện kiện hiện nay ở Việt Nam.

Làm rõ các nguyên nhân dẫn tới sự suy giảm đạo đức nói chung và đạo đức sinh thái nói riêng ở Việt Nam, từđó môn học cũng bàn đến phương hướng các giải pháp góp phần ngăn chặn tình trạng trên và xa hơn nữa là xây dựng ý thức và hành vi đạo đức sinh thái phù hợp ở con người Việt Nam hiện đại.

4. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

Hình thức tổ chức dạy và học Nội dung

Lên lớp: 20 Thực Tự

Tổng 30

Lý thuyết 20 Bài tập 0 Thảo luận 0 hành 0 nghiên cứu: 10

Chương 1. Kinh tế thị trường và đạo đức

1.1. Tổng quan về kinh tế thị trường

1.2. Sự tác động hai mặt của kinh tế thị trường đến đạo đức

1.3. Vai trò của đạo đức trong kinh tế thị trường

4 2 6

Chương 2. Sự hình thành đạo đức sinh thái và

những xu hướng phát triển chủ yếu của nó

2.1. Sự hình thành và khái niệm đạo đức sinh thái 2.2. Những nội dung cơ bản của đạo đức sinh thái 2.3. Những xu hướng cơ bản xây dựng đạo đức sinh thái trên thế giới hiện nay

4 2 6

Chương 3. Lý luận về xây dựng đạo đức sinh thái

ở Việt Nam

3.1. Đạo đức sinh thái dưới góc nhìn của đạo đức học Mác – Lênin

3.2. Sự chuyển đổi các giá trị đạo đức sinh thái trong điều kiện kinh tế thị trường

3.3. Về chuẩn mực hành vi đạo đức sinh thái 3.4. Những cơ sở lý luận để xây dựng các chuẩn mực đạo đức sinh thái mới

4 2 6

Chương 4. Thực trạng đạo đức sinh thái ở Việt

Nam hiện nay

4.1. Về môi trường sinh thái ở Việt Nam hiện nay 4.2. Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy giảm đạo đức sinh thái ở Việt Nam hiện nay

4 2 6

Chương 5. Một số giải pháp xây dựng đạo đức

sinh thái mới trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

5.1. Giải pháp về xây dựng ý thức đạo đức sinh thái

5.2. Giải pháp về xây dựng quan hệ đạo đức sinh thái

5.3. Giải pháp về xây dựng hành vi đạo đức sinh thái

6. Học liệu

6.2. Tài liệu tham khảo

6.2.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc

1. E. V. Zolotukhina-Abolina (2006): Đạo đức học hiện đại: cội nguồn và những vấn đề

(Sách giáo khoa dùng trong các trường đại học, Bản dịch Nguyễn Anh Tuấn nghiệm thu 3/2006), Phòng Tư liệu Khoa Triết học

2. Phạm Thị Ngọc Trầm (1999): Đạo đức sinh thái: từ lý luận đến thực tiễn, Tạp chí Triết học, số 2.

3. Phạm Thị Ngọc Trầm (2002): Vấn đề xây dựng đạo đức sinh thái trong điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số 3.

4. Hồ Sĩ Quý (2005): Về đạo đức môi trường, Tạp chí Triết học, số 9. 6.2.2. Tài liệu tham khảo thêm

5. Lê Thị Tuyết Ba (2002): Vai trò của đạo đức đối với sự phát triển kinh tế – xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số 5.

6. Lê Thị Tuyết Ba (2003): Chuẩn mực đạo đức trong bối cảnh của nền kinh tế thị

trường ở nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học, số 10

7. Trường Lưu (1998): Văn hóa đạo đức và tiến bộ xã hội, Nxb. Văn hoá thông tin. 8. Phạm Thị Ngọc Trầm (1995): Tư tưởng của Ph. Ăngghen về tính thống nhất của thế giới và ý nghĩa của nó đối với việc giải quyết vấn đề sinh thái hiện nay, Tạp chí Triết học, số 4.

9. Phạm Thị Ngọc Trầm (1995): Môi trường sinh thái với sự phát triển của thế giới hiện

đại, Tạp chí Cộng sản, số 17.

10. Phạm Thị Ngọc Trầm (2001): Các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoá, Tạp chí Triết học, số 7.

11. Phạm Thị Ngọc Trầm (2004): Về cách tiếp cận triết học – xã hội đối với hiện trạng môi trường sinh thái nhân văn ở Việt Nam: Các vấn đề, nguyên nhân và giải pháp, Tạp chí Triết học, số 6.

12. Hồ Sĩ Quý (2007): Về môi trường văn hóa và môi trường văn hóa ở Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 3

13. A. I. Levin: Phát triển bền vững và xã hội thông tin: các xu hướng, vấn đề và mâu

thuẫn, Viện Thông tin KHXH, TN 2007 – 69

14. V. Pôpov, I. Krạinuchenko: Sự tiến hoá của nhân loại và nền kinh tế, Viện Thông tin KHXH, TN 2007 – 77

15. David G. Victor: Khôi phục lại phát triển bền vững, Viện Thông tin KHXH, TN 2007 – 67&68

Wesites, 1) http//www.philosophy.ru/; 2) http//www.cpv.org.vn/; 3) http//www.phil.cam.ac.uk/.

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm: 10, Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì

- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm bộ môn Người biên soạn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ – TRUNG ĐẠI: BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN Indian Philosophy in the Ancient – Middle Ages: Ontology and Epistemology (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)