PHẠM TRÙ VẬT CHẤT CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN DƯỚI ÁNH SÁNG CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN HIỆN ĐẠ

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ – TRUNG ĐẠI: BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN Indian Philosophy in the Ancient – Middle Ages: Ontology and Epistemology (Trang 139)

1. Thông tin giảng viên

PHẠM TRÙ VẬT CHẤT CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN DƯỚI ÁNH SÁNG CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN HIỆN ĐẠ

DƯỚI ÁNH SÁNG CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN HIỆN ĐẠI

Material category of Marxist–Leninist philosophy

1. Thông tin về giảng viên

1.1. Họ và tên: Nguyễn Duy Quý

Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ Các hướng nghiên cứu chính:

- Các vấn đề triết học của khoa học hiện đại - Triết học xã hội

1.2. Họ và tên: Nguyễn Trọng Chuẩn

Các hướng nghiên cứu chính:

- Vấn đề triết học của sinh học và môi trường - Triết học xã hội

1.3. Họ và tên: Nguyễn Anh Tuấn

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên

Thời gian làm việc: 7.30 – 11.00 thứ 3, thứ 5, thứ 6 hàng tuần

Địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Triết học, Trường Đại học KHXH và NV Hà Nội Địa chỉ liên hệ:

+ Cơ quan: Khoa Triết học, Nhà B, tầng 4, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

+ Nhà riêng: C. 30, Lô 8, Định Công, Quận Hoàng Mai + Điện thoại CQ: 858 14 23

+ Điện thoại NR: 460 54 46

+ Điện thoại di động: 0989 834 161 Email: nguyentuan1962@yahoo. com.vn Các hướng nghiên cứu chính:

- Lôgíc học hình thức, biện chứng - Lịch sử triết học phương Tây - Triết học phương Tây hiện đại - Triết học mácxít

- Triết học đạo đức

Tên môn học: Phạm trù vật chất của triết học Mác-Lênin dưới ánh sáng của khoa học tự nhiên hiện đại (môn lý thuyết)

- Mã môn học: PHI 6032 - Số tín chỉ: 2

- Môn học: Lựa chọn

- Địa chỉ Khoa phụ trách môn học: Nhà B, tầng 4, gác 1, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân

3. Mục tiêu môn học

* Mục tiêu kiến thức: sinh viên cần nắm được sự tiến hoá của quan niệm về vật chất qua các thời kỳ lịch sử triết học, sự tác động của các thành tựu khoa học cơ bản mới nhất đến hiểu biết của con người về vật chất và cấu trúc của nó, tính đúng đắn của quan điểm Mác-Lênin về vật chất.

* Mục tiêu kỹ năng: tựđọc và hiểu được các tài liệu thường thức phổ thông về khoa học hiện đại, nhất là những phần thuộc vật lý học, sinh học liên quan đến vật chất, biết nhận ra và khái quát, phân tích được những vấn đề triết học nêu ra trong đó.

4. Tóm tắt nội dung môn học

Phạm trù vật chất và việc xây dựng thế giới quan duy vật thời kỳ Phục hưng, Khai sáng và Cận đại. Phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng và việc xây dựng thế giới quan khoa học trong thời đại ngày nay.

Cuộc khủng hoảng của vật lý học cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Những quan niệm hiện đại về tổ chức và cấu trúc của vật chất: Cấu tạo nguyên tử, các thành phần dưới nguyên tử, dưới hạt nhân, dưới các nucleon. Phân loại các yếu tố của thế giới vi mô; tính chất chung của các vi thể. Khối lượng và năng lượng trong vật lý học cổđiển. Những vấn đề triết học của cơ học lượng tử. Không gian, thời gian, năng lượng và khối lượng trong các thuyết tương đối hẹp và rộng.

Phân biệt vật chất và tính vật chất; vật chất và tính khách quan. Những phát minh của khoa học tự nhiên về vật chất và phản vật chất với thế giới quan duy vật biện chứng. Xu hướng nghiên cứu cấu trúc vật chất hiện nay.

5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

Hình thức tổ chức dạy và học Lên lớp: 20 Nội dung Lý thuyết 20 Bài tập 0 Thảo luận 0 Thực hành 0 Tự nghiên cứu: 10 Tổng 30

Chương 1. Phạm trù tồn tại trong triết học

1.1. Các quan niệm về tồn tại trong lịch sử triết học trước Hêghen

1.2. Quan điểm của Hêghen về tồn tại và sự sinh thành

Chương 2. Lịch sử hình thành phạm trù “vật chất”

2.1. Khái niệm vật chất trong triết học HyLạp cổ đại

2.2. Vật chất – chất cơ học cổ điển trong triết học Tây Âu cận đại

2.3. Vật chất – trường trong các quan niệm vật lý học từ cuối thế kỷ XIX

4 2 6

Chương 3. Khái niệm duy vật biện chứng về vật chất

3.1. Định nghĩa vật chất của Lênin với việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học

3.2. Nhất nguyên luận duy vật và nguyên lý thống nhất vật chất của thế giới

3.3. Khoa học hiện đại về tính thống nhất vật chất và tính đa dạng của thế giới

3.4. Nguyên lý bảo toàn vật chất và hai nguyên tắc cơ bản của phép biện chứng

3 3 6

Chương 4. Vận động – phương thức tồn tại của

vật chất

4.1. Khái niệm vận động. Sự thống nhất vật chất và vận động

4.2. Biện chứng vận động và đứng yên

4.3. Các cuộc tranh thảo triết học xung quanh nguyên tắc thống nhất vật chất và vận động

4.4. Sự đa dạng các hình thái vận động và mối tương quan của chúng. Hiểm hoạ từ chủ nghĩa quy giản

4 2 6

Chương 5. Không gian và thời gian

5.1. Khái niệm chung về không gian và thời gian 5.2. Sự thống nhất vật chất, vận động, không gian và thời gian

5.3. Tính đa chiều cạnh của không gian

5.4. Biện chứng cái hữu hạn, cái vô hạn và cái vô giới hạn trong triết học và khoa học tự nhiên

6. Học liệu

6.2. Tài liệu tham khảo

6.2.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc

1. V.I. Lênin (1981), Toàn tập, Nxb. Tiến Bộ, Matxcơva, t. 18.

2. C. Mác – Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb. CTQG, Hà Nội, t.3, 20, 23, 38.

3. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Lý luận và vận dụng (1995), Nxb. SGK Mác - Lênin.

4. Chủ nghĩa duy vật lịch sử -Lý luận và vận dụng (1995), Nxb. SGK Mác - Lênin. 5. V. I. Xviđerxki (chủ biên, 2003): Các vấn đề triết học của học thuyết hiện đại về vận

động trong tự nhiên, Nxb. ĐHQG Hà Nội 6.2.2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Khoa Triết học – Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội (2007): Giới thiệu tác phẩm triết học của C.Mác - Ph.ăngghen - Lênin, Nxb. ĐHQG, Hà Nội.

2. Nguyễn Trọng Chuẩn, Đặng Hữu Toàn (Đồng chủ biên, 2000), Sức sống của một tác phẩm triết học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Đanien Ben-xai-đơ (1998), Mác – Người vượt trước thời đại, Nxb. CTQG. 4. Lịch sử chủ nghĩa Mác (2003), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 4 tập.

5. Vũ Gia Hiền (2003): Tìm hiểu quá trình tiến hoá vũ trụ và sinh giới, Nxb. CTQG. 6. Trần Thuật Bành và Trần Khánh Dư (2003): Những thành tựu phát minh mới nhất trong khoa học kỹ thuật thế kỷ XX, Nxb. Hà Nội.

7. Michel Vadée (1996), Marx - nhà tư tưởng của cái có thể, Nxb. Chính trị quốc gia. Wesites, 1) http//www.philosophy.ru/; 2) http//www.cpv.org.vn/; 3) http//www.phil.cam.ac.uk/.

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm: 10, Tỷ trọng: 10%

7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì

- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm bộ môn Người biên soạn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ – TRUNG ĐẠI: BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN Indian Philosophy in the Ancient – Middle Ages: Ontology and Epistemology (Trang 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)