II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC (sử dụng máy chiếu) - Kẻ khung ghi nội dung bài tập 2; nội dung bài tập 3
3. CỦNG CỐ – DẶN Dề - Tổng kết giờ học
- Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài trong vở Tập viết.
- Quan sát.
- Viết bảng chữ cái M hoa.
- Miệng nói tay làm có 4 chữ. Trong đó các chữ cái M, g, y, l cao 5 li, chữ t cao 1,5 đơn vị, các chữ còn lại cao 1 li.
- Từ điểm dừng bút của chữ M viết tiếp sang chữ i không nhấc bút.
- Thực hành viết bảng.
- Thực hành viết vở Tập viết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
………
PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC MễN CHÍNH TẢ
Trường TH Nguyễn Tri Phương Bài: TIẾNG VếNG KấU
Tuần 14, ngày………..tháng………..năm…………..
Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU
• Nhìn bảng và chép lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ thứ hai trong bài.
• Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt n/l; i/iê; ăt/ac.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (sử dụng máy chiếu)
• Ghi nội dung bài tập 2 trên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng, đọc cho HS viết các từ đã mắc lỗi, cần chú ý phân biệt của tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ
- GV đọc đoạn thơ 1 lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.
- Bài thơ cho ta biết điều gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày - Mỗi câu thơ có mấy chữ?
- Để trình bày khổ thơ đẹp, ta phải viết như thế nào, viết khổ thơ vào giữa trang giấy, viết sát lề phải hay sát lề trái.
- Các chữ đầu dòng viết thế nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó - vấn vương, nụ cười, lặn lội d) Tập chép
e) Soát lỗi g) Chấm bài
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp các từ ngữ sau: lên bảng, nên người, mải miết, hiểu biết, …
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thaàm
- Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em.
- Mỗi câu thơ có 4 chữ.
- Viết khổ thơ vào giữa trang giấy.
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ.
- Viết từ khó vào bảng con.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Treo bảng phụ, yêu cầu đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Kết luận về lời giải đúng và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN Dề.
- Nhận xét chung về tiết học.
- Dặn dò HS viết lại các lỗi sai trong bài viết và bài tập chính tả.
- Đọc đè bài.
- Làm bài.
- Nhận xét.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
………
PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TẬP LÀM VĂN Bài: QS TRANH TLCH.VIẾT TIN NHẮN
Tuần 14, ngày………..tháng………..năm…………..
Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU
• Nhìn tranh, trả lời đúng các câu hỏi tả hình dáng, hoạt động của bé gái được vẽ.
• Viết được mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (sử dụng máy chiếu)
• Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi bài tập 1.
• Tranh minh họa bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn vaờn keồ veà gia ủỡnh cuỷa em.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1
- Treo tranh minh họa.
- Hỏi: Tranh vẽ những gì?
- Bạn nhỏ đang làm gì?
- Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào?
- Tóc bạn nhỏ như thế nào?
- Bạn nhỏ mặc gì?
- Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh.
- Theo dừi và nhận xột HS.
Bài 2
- Quan sát tranh.
- Tranh vẽ một bạn nhỏ, búp bê, meứo con.
- Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn (3 HS trả lời).
- Mắt bạn nhìn búp bê rất tình cảm/
rất trìu mến, … (3 HS trả lời).
- Tóc bạn nhỏ buộc hai chiếc nơ rất đẹp./ Bạn nhỏ buộc tóc thành hai bím xinh xinh (3 HS trả lời).
- Bạn mặc bộ quần áo rất sạch sẽ,/
rất mát mẻ,/ rất dễ thương, … (3 hS trả lời).
- 2 HS ngồi cạnh nhau, nói cho nhau nghe sau đó một số em trình bày trước lớp.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Hỏi: Vì sao em phải viết tin nhắn?
- Nội dung tun nhắn cần viết những gì?
- Yeâu caàu HS vieát tin nhaén.
- Yêu cầu HS đọc và sửa chữa tin nhắn của ba bạn trên bảng và của một số em dưới lớp.
- Lưu ý HS tin nhắn phải ngắn gọn, đầy đủ.
3. CỦNG CỐ – DẶN Dề