CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Một phần của tài liệu tiếng việt lơp 2 hk1 P1 (Trang 92 - 96)

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV đọc các trường hợp chính tả cần phân biệt của tiết trước, yêu cầu 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết

- GV đọc đoạn văn cuối trong bài Câu chuyện bó đũa và yêu cầu HS đọc lại.

- Hỏi: Đây là lời của ai nói với ai - Người cha nói gì với các con?

b) Hướng dẫn trình bày

- Lời người cha được viết sau dấu câu gì?

c) Hướng dẫn viết từ khó

- GV đọc, HS viết cỏc từ khú. Theo dừi và chỉnh sửa lỗi cho HS.

d) Viết chính tả

- GV đọc, chú ý mỗi cụm từ đọc 3 câu.

- Viết các từ ngữ sau: câu chuyện, yên lặng, dung dăng dung dẻ, nhà giời,…

- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dừi.

- Là lời của người cha nói với các con.

- Người cha khuyên các con phải đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia lẻ ra sẽ không có sức mạnh.

- Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng.

- Viết các từ: liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh, …

- Nghe và viết lại.

e) Soát lỗi g) Chấm bài

2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Tiến hành

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp.

- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.

- Yêu cầu cả lớp đọc các từ trong bài tập sau khi đã điền đúng.

3. CỦNG CỐ, DẶN Dề

Trò chơi: Thi tìm tiếng có i/iê.

- Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 đội, cho các đội thi tìm. Đội nào tìm được nhiều từ hơn là đội thắng cuộc.

- Đọc yêu cầu.

- Làm bài.

- Nhận xét và tự kiểm tra bài mình.

- Đọc bài.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

………

PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TẬP ĐỌC Bài: NHẮN TIN

Tuần 14, ngày………..tháng………..năm…………..

Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU

1. Đọc

• Đọc trơn được cả bài.

• Đọc đúng các từ ngữ: quà sáng, lồng bàn, quét nhà, que chuyền, quyển …

• Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

2. Hieồu

• Hiểu nội dung 2 tin nhắn trong bài.

• Hiểu cách viết một tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý).

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (sử dụng máy chiếu)

• Ghi nội dung cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài Câu chuyện bó đũa.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài

2.2. Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trong từng mẫu tin nhắn.

Đọc tin nhắn

- Yêu cầu đọc lần lượt từng tin nhắn trước lớp.

- Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.

Thi đọc giữa các nhóm

+ HS 1: Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: Tại sao 4 người con không bẻ gãy được bó đũa?

+ HS 2: Đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi: Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?

+ HS 3: Đọc cả bài và nêu nội dung của bài.

- Cả lớp đọc thầm.

- Mỗi HS đọc 1 câu. Lần lượt đọc hết tin nhắn thứ nhất đến tin nhắn thứ hai.

- 4 HS đọc bài.

2.3. Tìm hiểu bài

- Những ai nhắn tin cho Linh?Nhắn tin bằng cách nào?

- Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?

- Chi Nga và Hà không thể nhờ ai nhắn lại cho Linh vì nhà Linh những lúc ấy không có ai để nhắn. nếu nhà Hà và Linh đều có điện thoại thì trước khi đi, Hà nên gọi điện xem Linh có nhà không, để khỏi mất thời gian, mất công đi.

- Chị Nga nhắn Linh những gì?

- Hà nhắn Linh những gì?

- GV giúp HS nắm tình huống viết nhắn tin:

+ Em phải viết nhắn tin cho ai?

+ Vì sao phải nhắn tin?

3. CỦNG CỐ, DẶN Dề

- Hỏi: Tin nhắn dùng để làm gì?

- Nhận xét chung về tiết học. Dặn dò HS khi viết tin nhắn phải viết ngắn gọn đủ ý.

- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn tin bằng cách viết ra giấy - Lúc chị Nga đi, chắc còn sớm, Linh đang ngủ, chị Nga không muốn đánh thức Linh.

. Lúc hà đến, Linh không có nhà.

- Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ chị Nga về.

- Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn.

- Cho chị.

- Nhà đi vắng cả. Chị đi chợ chưa về.

Em đến giờ đi học, không đợi được chị, muốn nhắn tin cho chị: Phúc mượn xe. Nêu không nhắn, có thể chị tưởng mất xe.

- Khi muốn nói với ai điều gì mà không gặp được người đó, ta có thể viết những điều cần nhắn vào giấy, để lại. Lời nhắn cần viết ngắn gọn mà đủ ý

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

………

PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LUYỆN TỪ-CÂU Bài: TN VỀ TÌNH CẢM GĐ.KIỂU AI LÀM GÌ?

Tuần 14, ngày………..tháng………..năm…………..

Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU

• Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về tình cảm.

• Rèn kỹ năng sắp xếp các từ cho trước thành câu theo mẫu: Ai làm gì?

• Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC (sử dụng máy chiếu)

Một phần của tài liệu tiếng việt lơp 2 hk1 P1 (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w