DẠY- HỌC BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài

Một phần của tài liệu tiếng việt lơp 2 hk1 P1 (Trang 152 - 156)

Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

2. DẠY- HỌC BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn viết chữ hoa.

a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ OÂ, Ô.

- Yêu cầu HS lần lượt so sánh chữ Ô, Ơ với chữ O đã học.

- Chữ O hoa gồm mấy nét? Là nét nào?

Nêu quy trình viết chữ O.

- Dấu phụ của chữ Ô giống hình gì?

- Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ. Dấu phụ đặt giữa các đường nào? Khi viết đặt bút ở điểm nào? Viết nét cong hay nét thẳng, thẳng đến đâu? Dừng bút ở ủaõu?

- Dấu phụ của chữ Ơ giống hình gì?

- Đặt câu hỏi để HS rút ra cách viết giống chữ Ô.

b) Viết bảng.

- Yêu cầu HS viết chữ Ô, Ơ, hoa trong không trung, sau đó viết bảng con.

2.3. hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Yêu cầu HS mở Vở tập viết và đọc.

- Hỏi: Ơn sâu nghĩa nặng nghĩa là gì?

b) quan sát và nhận xét:

- 2 HS lên bảng viết chữ hoa O.

- 2 HS lên bảng viết từ: Ong

- HS dưới lớp viết từ Ong vào bảng con.

- Chữ Oâ, Ơ là chữ O có thêm dấu phuù.

- Trả lời như ở tiết tập viết tuần 16.

- Chiếc nón úp.

- Dấu mũ giống dấu mũ trên đầu chữ ô gồm 2 đường thằng: 1 đường kéo từ dưới lên, 1 đường kéo từ trên xuống nối nhau ở đường kẻ ngang 7 úp xuống giữa đỉnh chữ O.

- Cái lưỡi câu/dấu hỏi.

- Từ giao điểm giữa đường ngang 6 và đường dọc 4 và 5 uốn sang phải thành một dấu hỏi nhỏ. Điểm dừng bút chạm chữ O tại giao điểm của đường ngang 5 và đường dọc 4 và 5.

- Viết vào bảng con.

- Đọc: Ơn sâu nghĩa nặng.

- Có tình nghĩa sâu nặng với nhau.

- 4 tiếng: Ơn, sâu, nghiã, nặng.

- Cụm từ có mấy tiếng? Là những tiếng nào?

- So sánh chiều cao của chữ Ơ và chữ n.

- Những chữ nào có chiều cao bằng chữ Ô?

- Khi viết tiếng Ơn ta viết nét nối giữa Ơ và chữ n như thế nào?

- Khoảng cách giữa các chữ ra sao?

c) viết bảng.

-yêu cầu HS viết chữ Ơn vào bảng. Sửa cho HS.

2.4 Hướng dẫn viết vào Vở tập viết - GV chữa lỗi cho HS.

- Thu và chấm một số bài.

3. CỦNG CỐ, DẶN Dề.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết thêm.

- Chữ Ơ cao 2.5 li, chữ n cao 1 li.

- Chữ g

- Từ điểm cuối của chữ Ơ lia bút viết chữ n.

- Các chữ cách nhau một khoảng viết 1 chữ o.

- Viết bảng.

- HS vieát.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

………

PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CHÍNH TẢ Bài: GÀ “ TỈ TÊ” VỚI GÀ

Tuần 17, ngày………..tháng………..năm…………..

Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU

•Nghe viết đúng đoạn: khi gà mẹ thong thả… mồi ngon lắm.

•Củng cố quy tắc chính tả ao/au; et/ec, r/d/gi.

•Viết đúng câu có có dấu ngoặc kép.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (sử dụng máy chiếu)

•Bảng ghi quy tắc chính tả au/ao; et/ec, r/d/gi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ khó do GV đọc, HS dưới lớp viết vào nháp.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI.

2.1.Giới thiệu bài

2.2.Hướng dẫn viết chính tả.

a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết.

- Đoạn viết này nó về nhân vật nào?

- Đoạn văn nói đến điều gì?

- Đọc câu văn của gà mẹ nói với gà con?

-

b) Hướng dẫn cách trình bày.

- Đoạn văn có mấy câu?

- Cần dùng dấu câu nào để ghi lời của gà mẹ?

- Những chữ nào cần viết hoa?

c) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS đọc các từ khó và luyện đọc.

- Yeâu caàu HS vieát.

d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài

2.3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2

- Gọi 1 HS đọc theo yêu cầu.

- Treo bảng phụ và yêu cầu HS tự làm.

- Nhận xét, đưa ra lời giải đúng.

Bài 3a

- Viết theo lời GV đọc.

- HS phía Bắc: rừng núi, dừng núi, muứi kheựt, pheực mụ tuya.

- HS phía Nam: an uûi, vui laém, thuyû cung, chuột chũi.

- Gà mẹ và gà con.

- Cách gà mẹ báo tin cho con biết:

“không có gì nguy hiểm”, “ có mồi ngon, lại đây!”

- “cúc…cúc…cúc”, ‘ không có gì nguy hiểm, các con kiếm mồi đi”; “lại đây mau các con, mồi ngon lắm!”

- 4 caâu.

- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

- Những chữ đầu câu.

- Đọc các từ: thong thả, miệng, nguy hieồm laộm.

- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.

- Điền vào chỗ trống ao hay au?

- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào VBTTV2 – Tập 1.

- Sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào.

Tiến hành tương tự bài tập 2.

Lời giải: bánh rán, con gián, dán giấy, dành dụm, tranh giành, rành mạch.

Bài 3b

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS hoạt động theo cặp.

- Nhận xét HS nói.

3. CỦNG CỐ, DẶN Dề - Nhận xét giờ học.

- Dặn HS .

- Đọc.

- 2 HS hoạt động theo cặp.

+ HS 1: Từ chỉ một loại bánh để ăm Teát?

+ HS 2: Bánh tét.

+ HS 3: Từ chỉ tiếng kêu của lợn?

+ HS 4: Eng eùc.

+ HS 5: Từ chỉ mùi cháy?

+ HS 6: Kheùt.

+ HS 7: Từ trái nghiã với yêu?

+ HS 8 : Gheùt

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TẬP LÀM VĂN Bài: NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ

Tuần 17, ngày………..tháng………..năm…………..

Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU

• Biết nói câu thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú.

• Nghe và nhận xét lời nói của bạn.

• Biết cách lập thời gian biểu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC (sử dụng máy chiếu)

• Tranh minh họa bài tập 1 trong SGK.

• Tờ giấy khổ to + bút dạ để HS hoạt động nhóm trong bài tập 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KIỂÂM TRA BÀI CŨ

Một phần của tài liệu tiếng việt lơp 2 hk1 P1 (Trang 152 - 156)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w