HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Một phần của tài liệu tiếng việt lơp 2 hk1 P1 (Trang 133 - 138)

Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.KIỂM TRA BÀI CŨ

- Kiểm tra vở ở nhà của học sinh.

- Kiểm tra bảng viết chữ N , chữ nghĩ, cụm từ Nghĩ trước nghĩ sau.

- Nhận xét và cho điểm học sinh.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn viết chữ hoa a) Quan sát và nhận xét

- Treo mẫu chữ và yêu cầu học sinh quan sát về chiều cao, bề rộng số nét trong chữ O.

- Yêu cầu học sinh tìm điểm đặt bút của chữ O.

- Yêu cầu học sinh tìm điểm dừng bút của chữ O.

- Vừa viết mẫu vừa giảng lại quy trình viết chữ hoa O.

b) Viết bảng

- Yêu cầu học sinh viết chữ O hoa vào

- Chữ O cao 5 li, và rộng 4 li, được viết bởi 1 nét cong kín kết hợp một nét cong kín kết hợp một nét cong trái.

- Điểm đặt bút nằm trên giao của đường kẻ 6 và đường dọc 4.

- Điểm dừng bút nằm trên đường dọc 5 ở đường kẻ ngang 4 và đường kẻ ngang 5.

- Thực hiện viết bảng.

trong không trung sau đó viết bảng con.

- Nhận xét và chỉnh sửa lỗi cho học sinh.

2.3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a)Giới thiệu

- Yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa và đọc cụm từ ứng dụng

- Hỏi: Cụm từ ứng dụng tả cảnh gì?

b) Quan sát và nhận xét

- Yêu cầu học sinh quan sát chữ mẫu, nhận xét về số chữ có trong cụm từ, chiều cao của các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ.

c) Viết bảng

- Yêu cầu học sinh viết bảng chữ Ong.

- Quan sát chỉnh sửa lỗi cho học sinh.

2.4. Hướng dẫn viết vào Vở tập viết 3. CỦNG CỐ, DẶN Dề.

- Yêu cầu HS tìm thêm các cụm từ bắt đầu bằng chữ O.

- Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài Tập viết và luyện viết chữ đẹp.

-Đọc: Ong bay bướm lượn.

- Tả cảnh ong bướm bay lượn rất đẹp.

- Cụm từ có bốn chữ. Các chữ O, g, b,y, l cao 2 li rưỡi. Các chữ cái còn lại cao 1 li. Khi viết khoảng cách giữa các chữ là 1 đơn vị.

- Thực hiện viết bảng.

- Thực hành viết vở tập viết.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

………

PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CHÍNH TẢ Bài: TRÂU ƠI!

Tuần 16, ngày………..tháng………..năm…………..

Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU

• Nghe và viết lại chính xác bài ca dao trâu ơi!

• Trình bày đúng hình thức thơ lục bát.

• Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ao/au, tr/ch, thanh hỏi/thanh ngã.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (sử dụng máy chiếu)

• Nội dung bài tập 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Họat động HS

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi 2 HS lên bảng, đọclạicho các em viết lại các từ khó, các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI.

Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn viết chính tả.

a. Ghi nhớ nội dung bài viết.

- GV đọc bài một lượt.

- Hỏi: Đây là lời của ai nói với ai?

- Người nông dân nói gì với con trâu?

- Tình cảm của người nông dân đối với con trâu như thế nào?

b. Hướng dẫn trình bày

- Bài ca dao viết theo thể thơ nào?

- Nghe GV đọc và viết lại các từ ngữ: núi cao, tàu thủy, túi vải, ngụy trang, chăn, chiếu, vừng, nhảy nhút, vaóy ủuoõi.

- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dừi và đọc thầm theo.

- Là lời của người nông dân nói vơi con taâu cuûa mình.

- Người nông dân bảo trâu ra đồng cày ruộng, và hưá hẹn làm việc chăm chỉ, cây lúa còn bông thì trâu cũng còn ngọn cỏ để ăn.

- Tâm tình như với một người bạn thaân thieát.

- Thơ lục bát, dòng 6 chữ, dòng 8 chữ viết xen kẽ nhau.

- Dòng 6 viết lùi vào một ô li, dòng 8

- Hãy nêu cách trình bày thể thơ này.

- Các chữ đầu câu thơ viết thế nào?

c. Hướng dẫn viết từ khó

- Đọc cho HS viết các từ khó và chỉnh sửa lỗi nếu các em mắc phải.

d. Viết chính tả e. Soát lỗi f. Chấm bài

Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1

- Tổ chức tìm tiếng giữa các tổ. Tổ nào tìm được nhiều tiếng là tổ thắng cuộc.

- Yêu cầu mỗi HS ghi 3 cặp từ vào Vở bài tập.

Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc đè bài và đọc mẫu.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Yêu cầu nhận xét bài trên bảng.

- Kết luận về lời giải của bài tập sau đó cho ủieồm HS

3. CỦNG CỐ, DẶN Dề - Nhận xét chung về giờ học.

- Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai trong bài tập chính tả

viết sát lề.

- Viết hoa các chữ cái đầu câu thơ.

- Viết bảng các từ: trâu, ruộng, cày, nghieọp noõng gia…

-Có thể tìm được một số tiếng sau:

cao/cau, lao/lau, trao/trau, hao/nhau, phao/phau, ngao/ngau, ma/mau, thao/thau, cháo/cháu, máo/máu, bảo/bảu, đao/đau, sáo/sáu, rao/rau, cáo/cáu.…

- Đọc bài

- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Bạn làm Đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

………

PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TẬP LÀM VĂN Bài: KHEN NGỢI. KỂ NGẮN VỀ CON VẬT

Tuần 16, ngày………..tháng………..năm…………..

Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I. MUẽC TIEÂU

• Biết nói lời khen ngợi.

• Biết kể về một vật nuôi trong nhà.

• Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày (buổi tôi).

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (sử dụng máy chiếu)

• Tranh minh họa các vật nuôi trong nhà.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

– Gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu từng em đọc bài viết củamình về anh chị em ruột hoặc anh chị em họ.

– Nhận xét và cho điểm HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI Giới thiệu bài

Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc cả câu maãu.

- Hỏi: Ngoài câu mẫu Đàn gà mới đẹp làm sao! Bạn nào còn có thể nói câu khác cùng ý khen ngợi đàn gà?

- Yêu cầu HS suy nghĩ và nói với bạn bên cạnh về các câu khen ngợi từ mỗi câu của bài.

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. Khi HS nói, GV ghi nhanh lên bảng.

- Đọc Bài.

- Nói: Đàn gà đẹp quá! Đàn gà thật là đẹp!

- Hoạt động theo cặp.

+ Chú Cường khỏe quá!/ Chú Cường mới khỏe làm sao!/ Chú Cường thật là khỏe.

+ Lớp mình hôm nay sạch quá!/

Lớp mình hôm nay thật là sạch!/Lớp mình hôm nay sạch làm sao!/

+ Bạn Nam học giỏi thật!/ Bạn Nam học giỏi quá!/ Bạn Nam học mới giỏ làm sao!/

- Yêu cầu cả lớp đọc lại các câu đúng đã ghi bảng.

Bài 2

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu một số em nêu tên con vật mình sẽ kể có thể có hoặc không có trong bức tranh minh họa.

- Gọi 1 HS kể mẫu: có thể đặt câu hỏi gợi ý cho em đó kể: Tên con vật em định kể là gì? Nhà em nuôi nó lâu chưa?

Nó có ngon không? Có hay ăn chóng lớn không? Em có hay chơi với nó không?

Em có quí mến nó không? Em đã làm gì để chăm sóc nó? Nó đối xử với em như thế nào?

- Yêu cầu HS kể trong nhóm.

-

- Gọi một số đại diện trình bày và cho ủieồm.

Bài 3

- Gọi 1 HS đọc của bài.

- Gọi 1 HS khác đọc lại Thời gian biểu của bạn Phương Thảo.

- Yêu cầu HS tự viết sau đó đọc cho cả lớp nghe. Theo dừi và nhận xột bài HS.

3. CỦNG CỐ, DẶN Dề - Tổng kết chung về giờ học.

- Dặn dò HS về nhà quan sát và kể thêm về các vật nuôi trong nhà.

- Đọc đề bài.

- 5 đến 7 em nêu tên con vật.

- 1 HS khá kể. Ví dụ:

- Nhà em nuôi một chú mèo tên là Ngheo Ngheo. Chú ở nhà em được 3 tháng rồi. Ngheo Ngheo rất ngoan và bắt chuột rất giỏi. Em rất quí Ngheo Ngheo và thường chơi với chú những lúc rảnh rỏi. Ngheo Ngheo cuừng raỏt quớ em. Luực em ngồi học chú thường ngồi bên và dụi dụi cái mũi nhỏ vào chân em,…

- 3 HS lập thành một nhóm kể cho nhau nghe và chỉnh sửa cho nhau.

- 5 đến 7 HS trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài . - Đọc bài.

- Một số em đọc bài trước lớp.

Một phần của tài liệu tiếng việt lơp 2 hk1 P1 (Trang 133 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w