Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
• Tiến hành tương tự như Tiết 1 đã giới thiệu.
2.Ôân luyện về từ chỉ hoạt động và đặt câu hỏi với từ chỉ hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS gọi tên hoạt động được vẽ trong tranh.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ tập thể dục.
- Yêu cầu HS tự đặt câu với các từ khác viết vào Vở bài tập.
- Nêu: 1 – Tập thể dục; 2 – vẽ tranh;
3 – học bài; 4 – cho gà ăn; 5- quét nhà.
- Một vài HS đặt câu. Ví dụ: Chúng em tập thê dục/ Lan và Ngọc tập thể dục/ Buổi sáng, em dậy sớm tập thể duùc./
- Gọi một số HS đọc bài, nhận xét và cho ủieồm HS.
- Gọi 3 HS đọc 3 tình huống trong bài.
- Yêu cầu HS nói lời của em trong tình huoáng 1.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lời nói của em trong các tình huống còn lại vào Vở bài tập.
- Gọi một số HS đọc bài làm của mình.
Nhận xét và cho điểm từng HS.
- Làm bài cá nhân.
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thaàm theo.
- Một vài HS phát biểu. Ví dụ: chúng em mời cô đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 của lớp ạ!/ Thưa cô, chúng em kính mời cô đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam với lớp chúng em ạ!/…
- Làm bài cá nhân.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Bài: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 1 (Tiết 6) Tuần 18, ngày………..tháng………..năm…………..
Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I.MUẽC TIEÂU
• Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
• Oân luyện kỷ năng kể chuyện theo tranh và sắp xếp các câu thành bài.
• Oõn luyeọn kyỷ naờng vieỏt tin nhaộn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng trong chương trình học kỳ I.
• Tranh minh hoạ bài tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
• Tiến hành tương tự như với kiểm tra đọc thành tiếng.
2. Kể chuyên theo tranh và đặt tên cho truyện
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Gọi 1 HS đọc yêu câu của bài.
Yêu cầu HS quan sát tranh 1.
- Hỏi: trên đường phố, mọi người và xe cộ
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thaàm theo.
- Trên đường phố người và xe đi lại 3. Ôn luyện kỷ năng nói lời mời, lời đề nghị.
đi lại như thế nào?
- Ai đang dứng trên lề đường?
- Bà cụ định làm gì? Bà đã làm được việc việc bà muốn chưa?
- Yêu cầu kể lại toàn bộ nội dung tranh 1.
Yêu cầu quan sát tranh 2.
- Hỏi: lúc đó ai xuất hiện?
- Theo em, cậu bé sẽ làm gì, nói gì với bà cụ. Hãy nói lời của cậu bé.
- Khi đó bà cụ sẽ nói gì? Hãy nói lại lời bà cuù.
- Yêu cầu quan sát tranh 3 và nêu nội dung tranh.
- Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS đặt tên cho truyện. Hướng dẫn: đặt tên cần sát nội dung của truyện hoặc nêu nhân vật có trong truyện…
3.VIEÁT TIN NHAÉN - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Vì sao em phải viết tin nhắn?
- Nội dung tin nhắn cần những gì để bạn có thể đi dự Tết Trung thu?
- Yêu cầu HS làm bài. 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét hai tin nhắn của 2 HS lên bảng.
Gọi một só em trình bày tin nhắn, nhận xét và cho điểm.
tấp nập.
- Có một bà cụ già đang đứng bên lề đường.
- Bà cụ định sang đường nhưng mãi vẫn chưa sang được.
- Thực hành kể chuyện theo tranh1.
- Lúc đó một cậu bé xuất hiện . - Cậu bé hỏi: Bà ơi, cháu có giúp
được bà điều gì không?/ Bà ơi, bà muốn sang đường phải không, để cháu giúp bà nhé!/Bà ơi, bà đứng đây làm gì?…
- Bà muốn sang bên kia đường nhưng xe cộ đi qua lại đông quá, bà không sang được.
- Cậu bé đưa bà cụ qua đường/ Cậu bé dắt tay bà cụ qua đường…
- Kể nói tiếp theo nội dung từng tranh. Sau đó 2 HS kể lại cả nội dung cuỷa truyeọn.
- Nhiều HS phát biểu. Ví dụ: Bà cụ và cậu bé/ Cậu bé ngoan/ Qua đường/Giúp đỡ người yêu…
- Đọc yêu cầu.
- Vì cả nhà bạn đi vắng.
- Cần ghi rừ thời gian, địa điểm tổ chức.
- Làm bài cá nhân.
Vớ duù:
Lan thaân meán!
Tớ đến nhưng cả nhà đi vắng. Ngày mai, 7 giờ tố, cậu đến Nhà văn hoá dự Tết Trung thu nheù!
Chào cậu: Hồng Hà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
………
PHềNG GD – ĐT BA ĐèNH Trường TH Nguyễn Tri Phương
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Bài: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 1 (Tiết 7) Tuần 18, ngày………..tháng………..năm…………..
Người soạn: Phạm Hồng Tuyết I.MUẽC TIEÂU
• Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
• Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm của người và vật.
• OÂn luyeọn veà vieỏt bửu thieỏp.