Thực trạng liờn kết giữa nhà trường với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các trường du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (Trang 62)

9. Kết cấu của luận văn

2.2.5. Thực trạng liờn kết giữa nhà trường với doanh nghiệp

Để rỳt ngắn được khoảng cỏch giữa yờu cầu về thị trường nguồn nhõn lực và hệ thống đào tạo, đồng thời đỏp ứng tốt hơn yờu cầu của cỏc doanh nghiệp du lịch, việc liờn kết hợp tỏc với cỏc doanh nghiệp du lịch là một trong những nhiệm vụ trọng tõm trong cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực du lịch của cỏc trường du lịch trực thuộc Bộ trong thời gian qua nhằm tạo ra sự chuyển biến về kỹ năng nghề, tỡm được sự thống nhất giữa doanh nghiệp và nhà trường trong đào tạo.

Hiện nay, cỏc trường du lịch trực thuộc Bộ cú quan hệ tốt với hàng doanh nghiệp là khỏch sạn từ 2 sao đến 5 sao; doanh nghiệp du lịch hoạt

56

động trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành, cỏc điểm du lịch như bảo tàng, điểm tham quan vui chơi giải trớ.

Thực hiện nhiệm vụ trờn cỏc trường đó khụng ngừng đẩy mạnh hoạt động quan hệ hợp tỏc với cỏc doanh nghiệp du lịch trờn địa bàn, mối quan hệ được xõy dựng trờn tinh thần hợp tỏc , phỏt triển và cựng cú lợi. Việc liờn kết hợp tỏc với doanh nghiệp thể hiện ở những khớa cạnh sau:

- Hoạt động kiến tập nghề nghiệp và thực tập tốt nghiệp cho cỏc học sinh – sinh viờn : Đõy là những hoạt động mà sự phối hợp của cỏc trường với doanh nghiệp cú tớnh chất thường xuyờn, liờn tục trong suốt khoỏ đào tạo của học sinh- sinh viờn, qua hoạt động này cỏc em được tiếp cận và thực hành nghiệp vụ với mụi trường nghề nghiệp thực tế tại cỏc doanh nghiệp. Trong quỏ trỡnh tham quan, thực tập học sinh – sinh viờn sẽ cú sự so sỏnh, đỏnh giỏ, tổng kết trờn cơ sở vấn đề được lĩnh hội ở nhà trường với thực tế tại doanh nghiệp. Đồng thời qua hoạt động này cỏc doanh nghiệp sẽ tạo cơ hội việc làm cho những học sinh – sinh viờn cú kết quả thực tập tốt, đỏp ứng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp. Trong những năm qua học sinh – sinh viờn của cỏc trường du lịch trực thuộc Bộ đó được cỏc doanh nghiệp tuyển dụng ngay sau khi hoạt động thực tập tốt nghiệp kết thỳc với số lượng khỏ lớn. Mặt khỏc cỏc doanh nghiệp khi cú cỏc sự kiện lớn cần sự tập trung của học sinh – sinh viờn, cỏc trường cũng đó phối hợp hưởng ứng và tham gia tớch cực, đúng gúp vào hoạt động kinh doanh chung của cỏc đơn vị.

- Hoạt động tham quan, tiếp cận thực tế của đội ngũ giảng viờn, gúp phần nõng cao năng lực, kỹ năng nghề nghiệp, tiếp cận thực tế đỏp ứng xu thế phỏt triển của xó hội và yờu cầu ngày càng cao của ngành, cũng chớnh là nõng cao uy tớn đào tạo của cỏc trường.

- Hoạt động liờn kết đào tạo, đào tạo lại và đào tạo nõng cao cho nhõn viờn làm việc tại cỏc doanh nghiệp, qua hoạt động này giỳp cho cỏc tổ bộ mụn, cỏc khoa cú sự thống nhất giữa một bờn là đào tạo nguồn nhõn lực và

57

một bờn là sử dụng nguồn nhõn lực, vỡ vậy cỏc chương trỡnh đào tạo, tập bài giảng luụn tiếp cận theo hướng rốn luyện kỹ năng nghề nghiệp chuyờn mụn, tiếp cận thực tiễn, phự hợp với yờu cầu thực tế của cỏc doanh nghiệp. Đõy chớnh là tiền đề cho việc tổ chức hoạt động đào tạo hệ nghề đỏp ứng nguyện vọng của học sinh – sinh viờn và cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn.

- Hoạt động tham gia tổ chức thi tay nghề, đỏnh giỏ nõng bậc lương cho nhõn viờn làm việc tại cỏc doanh nghiệp du lịch gúp phần vào sự hoàn thiện cỏc dịch vụ của cỏc doanh nghiệp, đúng gúp vào sự phỏt triển chung của ngành du lịch, nõng cao uy tớn đào tạo của cỏc trường.

- Mời thành phần doanh nghiệp tham gia vào hội đồng nghiờn cứu khoa học của trường là nội dung được cỏc trường đang quan tõm. Qua cỏc buổi sinh hoạt chuyờn đề, định hướng nghề nghiệp cho học sinh – sinh viờn cú sự tham gia của thành phần doanh nghiệp, là những hoạt động rất bổ ớch và hữu hiệu đối với cả giảng viờn và học sinh – sinh viờn của nhà trường, thụng qua những hoạt động này, giảng viờn và cỏc em cú cơ hội trực tiếp giao lưu, tiếp xỳc với những chuyờn gia, những nhà quản lý doanh nghiệp để chia sẻ kinh nghiệm, giải đỏp thắc mắc trong giảng dạy và thực tiễn, đồng thời phỏt triển những kỹ năng mềm mà doanh nghiệp hướng tới.

Cú thể núi rằng thụng qua sự liờn kết giữa cỏc trường du lịch trực thuộc Bộ và doanh nghiệp du lịch đó gúp phần tạo nờn chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực du lịch. Qua đú cỏc cơ sở đào tạo thấy được sự đũi hỏi tất yếu, khỏch quan của cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà tuyển dụng về chất lượng nguồn nhõn lực qua đào tạo, sự cần thiết phải đổi mới nội dung, chương trỡnh, cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng để từng bước đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của cỏc doanh nghiệp phự hợp với xu thế hội nhập của xó hội. Ngược lại cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà tuyển dụng cũng nhỡn nhận được sự sẵn sàng của cỏc cơ sở đào tạo trong việc đổi mới tư duy, nhận thức, tạo mụi trường thuận lợi cho học sinh – sinh viờn làm quen, tiếp cận với mụi trường nghề nghiệp.

58

Việc liờn kết hợp tỏc giữa cỏc trường du lịch trực thuộc Bộ và cỏc doanh nghiệp du lịch trong đào tạo nghiệp vụ đó được cỏc trường triển khai. Tuy nhiờn mức độ và cỏch thức triển khai của mỗi trường là khỏc nhau và đụi khi cỏc trường chưa thực sự chỳ ý đến việc khai thỏc tối ưu hiệu quả liờn kết hợp tỏc với doanh nghiệp qua từng hoạt động.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các trường du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)