Những nguyờn nhõn của hạn chế:

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các trường du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (Trang 85)

9. Kết cấu của luận văn

2.4.2.2. Những nguyờn nhõn của hạn chế:

Thứ nhất, cỏc tiờu chuẩn đảm bảo chất lượng giảng dạy và học tập như: Cơ sở vật chất, phương phỏp đào tạo hiện nay chưa thực sự đỏp ứng yờu cầu. Chương trỡnh đào tạo, nội dung giảng dạy chưa được đổi mới và cập nhật

79

thường xuyờn. Giỏo trỡnh, tài liệu học tập, xưởng thực hành cũn bất cập so với yờu cầu thực tế. Hoạt động đỏnh giỏ và kiểm định cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo theo lộ trỡnh được cỏc cơ sở đào tạo triển khai ở giai đoạn đầu cũn gặp nhiều khú khăn do thiếu đội ngũ chuyờn gia cú kinh nghiệm. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng đào tạo của cỏc cơ sở đào tạo thường chỉ chỳ trọng ở cỏc đợt tuyển sinh đầu vào và tổ chức thi tốt nghiệp.

Thứ hai, đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục cũn thiếu về số lượng, hạn chế về trỡnh độ và chưa đồng bộ về cơ cấu. Tỷ lệ giảng viờn, giỏo viờn cú chức danh giỏo sư, phú giỏo sư, cú trỡnh độ tiến sĩ trong cỏc trường cũn thấp so với yờu cầu và so với mặt bằng chung cỏc ngành đào tạo đại trà. Cụng tỏc đổi mới phương phỏp giảng dạy và học tập đó được triển khai song hiệu quả chưa cao. Trong cỏc trường vẫn cũn tỡnh trạng đọc-chộp. Nhiều giảng viờn, giỏo viờn trong tỡnh trạng quỏ tải nờn khụng cú thời gian để đầu tư nghiờn cứu và đổi mới nội dung giảng dạy.

Thứ ba, cơ chế tài chớnh, đầu tư kinh phớ, xõy dựng cơ sở vật chất và chế độ học phớ cũn bất cập. Ngõn sỏch sự nghiệp cho lĩnh vực đào tạo du lịch cú tăng nhưng vẫn ở mức rất nhỏ so với yờu cầu phỏt triển. Việc cấp kinh phớ đào tạo tớnh theo đầu học sinh, sinh viờn hiện nay là quỏ thấp đối với cả cỏc ngành/ nghề đào tạo. Những nguyờn nhõn này gõy rất nhiều khú khăn cho cỏc cơ sở đào tạo trong việc cõn đối cỏc nguồn kinh phớ, vừa để bảo đảm bự đắp chi phớ, vừa đảm bảo nõng cao chất lượng đào tạo để từng bước theo kịp cỏc nước trong khu vực.

Thứ tư, chưa cú cơ chế, chớnh sỏch phự hợp thỳc đẩy mối quan hệ hợp tỏc giữa cơ sở đào tạo và cơ sở sử dụng nhõn lực du lịch. Trờn thực tế chưa cú những ràng buộc về mặt phỏp lý nhằm tăng cường trỏch nhiệm của doanh nghiệp sử dụng lao động đối với sự nghiệp đào tạo nhõn lực ban đầu của ngành tại cỏc cơ sở đào tạo.

Thứ năm, chưa cú hệ thống tiờu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia đối với cỏc nghề trong lĩnh vực du lịch để cỏc cơ sở đào tạo căn cứ vào đú xõy dựng chương

80

trỡnh, kế hoạch đào tạo sỏt với yờu cầu thực tế. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp căn cứ vào hệ thống tiờu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia để tuyển dụng, đỏnh giỏ và trả lương nhõn viờn.

Thứ sỏu, chế độ chớnh sỏch đối với giảng viờn, giỏo viờn và học sinh, sinh viờn cỏc trường chưa hợp lý. Hệ thống cỏc văn bản chế độ chớnh sỏch về chế độ ưu đói phụ cấp cho giảng viờn, giỏo viờn và học sinh, sinh viờn cũn ở mức thấp, chưa phự hợp, chưa cú tỏc dụng khớch lệ động viờn, khuyến khớch đội ngũ giảng viờn, giỏo viờn và học sinh sinh viờn tài năng toàn tõm toàn ý cống hiến cho sự nghiệp đào tạo du lịch. Chưa cú chớnh sỏch thu hỳt cỏc tài năng nhằm tạo nguồn đội ngũ kế cận sự nghiệp đào tạo du lịch trong tương lai.

Thứ bảy, trỡnh độ quản lý đào tạo du lịch chưa theo kịp thực tiễn và nhu cầu phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa; chưa phối hợp tốt và sử dụng cú hiệu quả nguồn lực của nhà nước và xó hội; chậm đổi mới tư duy và phương thức quản lý; chậm đề ra định hướng chiến lược và chớnh sỏch vĩ mụ để xử lý mối tương quan giữa quy mụ, chất lượng và hiệu quả trong giỏo dục chuyờn nghiệp, đào tạo nghề trong lĩnh vực du lịch.

Tiểu kết chương 2

Thụng qua số liệu bỏo cỏo của cỏc trường và Bộ VHTTDL, Chương 2 của Luận văn đó đưa ra một bức tranh tổng thể khỏi quỏt về thực trạng cụng tỏc đào tạo nhõn lực du lịch tại cỏc trường du lịch trực thuộc Bộ VHTTDL trong 5 năm vừa qua, từ khỏi quỏt mạng lưới cỏc cơ sở chuyờn đào tạo du lịch, cỏc yếu tố đầu vào của đào tạo như tuyển sinh, chương trỡnh giỏo trỡnh đào tạo, đội ngũ cỏn bộ quản lý, GVGV, cơ sở vật chất trang thiết bị… đến cỏc yếu tố trong quỏ trỡnh đào tạo như mụi trường học tập, phương phỏp giảng dạy, thực tập tại doanh nghiệp và thống kờ kết quả đào tạo. Đặc biệt, Chương 2 đó tổng hợp thống kờ, phõn tớch đỏnh giỏ kết quả điều tra cựu sinh viờn đỏnh giỏ về cụng tỏc đào tạo của trường và cỏc doanh nghiệp du lịch đỏnh giỏ về

81

chất lượng đào tạo của cỏc trường thụng qua đỏnh giỏ năng lực của lực lượng nhõn lực du lịch đó tốt nghiệp từ cỏc trường du lịch trực thuộc Bộ hiện đang làm việc tại doanh nghiệp, đồng thời tham khảo ý kiến doanh nghiệp về cỏc tiờu chớ cần thiết, quan trọng khi tuyển dụng nhõn lực để tham khảo đề xuất giải phỏp kiến nghị ở chương sau. Phần cuối của chương 2 là đỏnh giỏ tổng quỏ như ưu điểm, hạn chế và nguyờn nhõn của cỏc trường du lịch trực thuộc Bộ để làm căn cứ đề xuất cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng đào tạo nhõn lực du lịch đỏp ứng nhu cầu xó hội.

82

Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG DU LỊCH TRỰC THUỘC BỘ

VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các trường du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)