Tăng cường hợp tỏc với doanh nghiệp đối với cụng tỏc đào tạo nhõn lực

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các trường du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (Trang 113)

9. Kết cấu của luận văn

3.2.8. Tăng cường hợp tỏc với doanh nghiệp đối với cụng tỏc đào tạo nhõn lực

nhõn lực du lịch

Để đảm bảo lợi ớch tối đa của đào tạo nghề du lịch định hướng nhu cầu, điều quan trọng là phải thu hỳt được cỏc doanh nghiệp du lịch trong quỏ trỡnh quyết định và thực hiện ở một số giai đoạn của hệ thống đào tạo du lịch, chủ yếu là: xõy dựng cỏc chớnh sỏch về đào tạo; xõy dựng cỏc tiờu chuẩn nghề; tổ chức đào tạo; và quy trỡnh đỏnh giỏ và cấp giấy chứng nhận.

Cỏc doanh nghiệp cú thể cú đại diện là cỏc ban tư vấn của cỏc cơ quan quản lý về đào tạo du lịch (cấp quản lý và chỉ đạo) hoặc cỏc cơ sở đào tạo du lịch trực thuộc Bộ (cấp thực hiện). Đại diện doanh nghiệp sẽ được mời tham gia ý kiến vào xõy dựng chiến lược quốc gia về đào tạo nhõn lực du lịch hoặc cỏc văn bản quy phạm quy định về đào tạo du lịch; cung cấp thụng tin về năng lực cần thiết, cỏc cơ sở đào tạo du lịch phải đảm nhận vai trũ chớnh trong việc xõy dựng tiờu chuẩn nghề trong lĩnh vực du lịch; cỏc cơ sở này cú thể cung cấp cỏc khúa đào tạo, xỏc định cỏc yờu cầu kiểm tra, tham gia đỏnh giỏ và cấp chứng chỉ nghề cho cỏc học viờn du lịch đó tốt nghiệp, xỏc định tiờu

107

chuẩn đối với trỡnh độ chuyờn mụn của giỏo viờn dạy nghề, đào tạo thực hành (nõng cao) cho giỏo viờn du lịch.

Sự tham gia của doanh nghiệp trong việc tổ chức đào tạo nghề du lịch cú thể diễn ra dưới hỡnh thức đào tạo tại doanh nghiệp ngay trong quỏ trỡnh đào tạo cỏc mụ-đun/mụn học yờu cầu thời lượng thực hành lớn. Điều này sẽ giỳp cho học viờn cú cơ hội tốt nhất để làm quen với những yờu cầu của nơi làm việc và quy trỡnh cụng việc thực tế, đảm bảo sự phự hợp cao của yếu tố thực tiễn trong đào tạo, đồng thời tạo cho học viờn khả năng làm việc trong điều kiện thực tế một cỏch độc lập. Ngoài ra, cỏc học viờn cũn cú được những năng lực cần thiết về nơi làm việc trong tương lai vớ dụ như giao tiếp, giải quyết phàn nàn và đàm phỏn, phõn tớch giải quyết vấn đề sỏng tạo, làm việc theo nhúm. Bờn cạnh đú, đào tạo tại doanh nghiệp cũn làm tăng khả năng đào tạo. Do đú, khụng phải xõy dựng thờm cỏc xưởng thực hành mới, mua sắm trang thiết bị thực hành nghề du lịch gõy tốn kộm tại cỏc trường du lịch trực thuộc Bộ. Vỡ vậy đào tạo tại doanh nghiệp sẽ giảm nguồn tài chớnh dựng cho cỏc trường.

Cỏc hỡnh thức khỏc để thực hiện sự tham gia của doanh nghiệp du lịch trong đào tạo tại cỏc trường du lịch trực thuộc Bộ là mời lao động lành nghề làm giỏo viờn thực hành hoặc cỏc giỏo viờn của trường thực hành tại doanh nghiệp. Ngoài ra cũn cỏc hỡnh thức đào tạo theo đơn đặt hàng, đào tạo theo địa chỉ.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các trường du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)