Đổi mới chương trỡnh, giỏo trỡnh đào tạo

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các trường du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (Trang 98)

9. Kết cấu của luận văn

3.2.1.Đổi mới chương trỡnh, giỏo trỡnh đào tạo

Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch cần phối hợp với Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội xõy dựng văn bản hướng dẫn liờn thụng đào tạo cao đẳng nghề và đại học du lịch. Tham khảo, học tập kinh nghiệm quốc tế trong xõy dựng chương trỡnh, giỏo trỡnh mụn học, mụ đun. Đổi mới mục tiờu, nội dung, chương trỡnh đào tạo du lịch cỏc cấp đào tạo theo hướng chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ; tiếp cận dần yờu cầu năng lực làm việc trong cỏc lĩnh vực của Ngành, trỡnh độ tiờn tiến của khu vực và thế giới, mang nột đặc trưng của Việt Nam, đảm bảo liờn thụng giữa cỏc bậc đào tạo. Chuyển đổi mạnh sang đào tạo theo mụ đun, tớn chỉ để tạo điều kiện cho nhõn lực ngành Du lịch cú thể học suốt đời để nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp hoặc thay đổi nghề nghiệp khi cần thiết.

Cỏc cơ sở đào tạo du lịch trực thuộc Bộ cần xõy dựng chương trỡnh đào tạo cho từng chuyờn ngành/nghề đào tạo theo hướng tăng cường thời

92

lượng đào tạo kỹ năng giao tiếp và tõm lý du khỏch, ngoại ngữ và cỏc kỹ năng mềm như kỹ năng bỏn hàng, kỹ năng làm việc theo nhúm… Trong quỏ trỡnh xõy dựng chương trỡnh đào tạo cần phối hợp, tranh thủ ý kiến của cỏc chuyờn gia du lịch đặc biệt là những người đến từ khu vực doanh nghiệp - khỏch hàng tiờu thụ sản phẩm đào tạo của cỏc trường, nhằm nắm bắt được những thụng tin, kiến thức cập nhật của ngành để đưa vào chương trỡnh đào tạo đồng thời biết được cỏc doanh nghiệp cần lao động ở những ngành nghề vị trớ nào, số lượng nhiều hay ớt, chất lượng ra sao để từ đú cơ sở đào tạo cú phương ỏn, chiến lược, kế hoạch đào tạo tiệm cận nhu cầu thực tế của xó hội.

Chương trỡnh đào tạo, cần đa dạng hơn, linh hoạt hơn cho cỏc chuyờn ngành/nghề đào tạo. Nội dung đào tạo cần chỳ trọng đào tạo kỹ năng. Về kiến thức, cần đảm bảo những kiến thức lý thuyết rất cơ bản, cú tớnh nguyờn lý, khoa học và cú tớnh thực tiễn. Du lịch và khỏch sạn cú tớnh độc lập và khỏ hoàn chỉnh cả về nội dung và phương phỏp luận, nhưng dựa trờn nền tảng của khoa học quản lý và nghệ thuật kinh doanh. Vỡ vậy, nội dung đào tạo khụng chỉ bao hàm những kiến thức mang tớnh tổng quan và chuyờn ngành, khụng chỉ kỹ năng về nghề thuần tỳy mà rất cần những kiến thức về kỹ năng giao tiếp, tõm lý con người, nghệ thuật kinh doanh và đặc biệt là ngoại ngữ.

Kiến thức về du lịch khụng chỉ dừng lại ở việc mụ tả cỏc sự kiện lịch sử, văn húa mà quan trọng hơn là việc sử dụng những sự kiện lịch sử, giỏ trị tự nhiờn và nhõn văn để đỏnh thức bản năng khỏm phỏ và trải nghiệm của khỏch du lịch làm cho mỗi lần họ thưởng thức một mún ăn hay tham quan một điểm du lịch họ lại được trải nghiệm một nột mới lạ và độc đỏo. Cần phải cung cấp cho người học kỹ năng nhỡn nhận, đỏnh giỏ và ứng dụng thụng tin sẵn cú, những sự vật dường như bất động thành sống động và vận động để hấp dẫn khỏch du lịch.

93

Phương thức đạo tạo cũng cần thay đổi căn bản, hạn chế cỏch đào tạo truyền thống, nặng về lý thuyết, xa rời thực tế, dẫn đến sinh viờn ra trường chậm làm quen với cụng việc. Khụng ớt trường hợp phải đào tạo thờm, đào tạo lại ngay trong quỏ trỡnh làm việc. Chấm dứt cỏch giảng dạy thụ động, người học cần phải coi cỏc kiến thức trong chương trỡnh giỏo trỡnh là kiến thức du lịch chuẩn. Cần phải tạo cho người học hiểu và phỏt triển lý luận mang tớnh bản chất của du lịch và người làm du lịch. Hóy chọn phương phỏp giảng dạy và phương phỏp học tớch cực đối với cỏc chuyờn ngành/ nghề trong lĩnh vực du lịch. Tăng cường cỏc bài tập tỡnh huống, cỏc trao đổi hai chiều giữa người dạy và người học. Đẩy mạnh thực hành ngay trong trường, đồng thời tạo cơ hội để người học sớm tiếp cận cỏc hoạt động thực tế kinh doanh, phục vụ du lịch bằng cỏch liờn kết với doanh nghiệp trong đào tạo. Đõy là nội dung quan trọng cú tớnh quyết định chất lượng đào tạo. Vỡ vậy, đối với giảng viờn, cũng cần cú những hiểu biết thực tế. Trong quỏ trỡnh đào tạo nờn cú sự kết hợp giữa giảng dạy lý thuyết với những vớ dụ từ tỡnh huống thực tế của nghề, đưa hơi thở của cuộc sống thực tế, của nghề nghiệp vào quỏ trỡnh đào tạo.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các trường du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (Trang 98)