Đội ngũ giảng viờn, giỏo viờn, đào tạo viờn và cỏn bộ quản lý

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các trường du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (Trang 58)

9. Kết cấu của luận văn

2.2.3. Đội ngũ giảng viờn, giỏo viờn, đào tạo viờn và cỏn bộ quản lý

Đội ngũ giảng viờn, giỏo viờn và cỏn bộ quản lý đào tạo du lịch tăng về số lượng và từng bước được chuẩn húa. Hiện nay 08 trường cú 924 cỏn bộ, giỏo viờn, giảng viờn du lịch và nhõn viờn phục vụ đào tạo, trong đú giỏo viờn và giảng viờn là 458 người chiếm 49,6%, cỏn bộ quản lý là 243 người chiếm 26,3%, nhõn viờn phục vụ đào tạo 223 người chiếm 24.1% (Xem Bảng 2.2) và trờn 80% giỏo viờn, giảng viờn du lịch cú chứng chỉ đào tạo viờn du lịch do Hội đồng cấp chứng chỉ Du lịch Việt Nam cấp.

Bảng 2.2. Số lượng cỏn bộ, giỏo viờn và giảng viờn

T. số CB, GV, CNV Trong đú cỏn bộ quản

Trong đú giỏo viờn

TT Tờn cơ sở đào tạo Tổng

số Giỏo viờn Trỡnh độ đào tạo

GV hữu GV hợp đồng Sau đại học ĐHọc Cao đẳng Trỡn h độ khỏc Đạt chuẩn 1 2 3 4 5 = 6+7 = 8+9+10 6 7 8 9 10 11 1 Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 339 76 149 139 10 114 35 0 149 2 Trường Cao đẳng nghề Du lịch Hải Phũng 107 32 58 41 17 14 41 3 58 3 Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế 159 43 62 62 0 18 44 0 62 4 Trường Cao đẳng nghề Du lịch Đà Nẵng 66 31 22 22 0 6 16 0 22 5 Trường cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu 95 17 62 62 0 27 33 2 62 6 Trường trung cấp Du lịch Đà Lạt 50 15 28 28 5 23 28 7 Trường Trung cấp Du lịch Nha Trang 65 10 55 55 0 8 46 1 55 8 Trường Trung cấp Du lich Cần Thơ 43 19 22 22 0 8 12 2 22 Tổng số 924 243 458 431 27 200 250 8 458

52

Số lượng giảng viờn, giỏo viờn nờu trờn là cỏc giảng viờn, giỏo viờn cơ hữu. Ngoài ra, cỏc trường cũn mời cỏc giảng viờn thỉnh giảng là cỏc chuyờn gia du lịch từ cỏc cơ quan quản lý nhà nước, cỏc đơn vị sự nghiệp và cỏc doanh nghiệp du lịch, khỏch sạn trờn địa bàn tham gia giảng dạy. Theo bỏo cỏo của Bộ VHTTDL, hầu hết giảng viờn, giỏo viờn đều biết ngoại ngữ (cú khoảng 21,9% người biết 2 ngoại ngữ trở lờn) và tin học phục vụ nghiờn cứu và giảng dạy. Trong số cỏn bộ, giảng viờn, giỏo viờn du lịch cú 1 phú giỏo sư, 1 tiến sĩ khoa học, 6 tiến sĩ, 20 nghiờn cứu sinh, 120 thạc sĩ, 47 học viờn cao học và 5 chuyờn gia, nghệ nhõn.

Thụng qua cỏc dự ỏn do Luxembourg và EU tài trợ, nhiều giảng viờn, giỏo viờn du lịch đó được đào tạo nghiệp vụ tại Luxembourg, Singapore, Malaysia, Áo, Úc, New Zealand, đang phỏt huy tốt kiến thức đó học. Nhiều giảng viờn đó và đang được học tập, nghiờn cứu du lịch tại cỏc nước cú du lịch phỏt triển. Đội ngũ giảng viờn, giỏo viờn du lịch đang được trẻ húa và chớnh quy, hiện đại húa để đỏp ứng yờu cầu hội nhập quốc tế.

Bờn cạnh đú nhiều giỏo viờn, giảng viờn của cỏc trường trực thuộc Bộ được tham gia cỏc khoỏ đào tạo của EU do chuyờn gia quốc tế và trong nước đào tạo được Hội đồng cấp chứng chỉ Du lịch Việt Nam cấp chứng chỉ dào tạo viờn du lịch, 18 người đó được Hội đồng cấp chứng chỉ Du lịch Việt Nam (VTCB) cụng nhận là giảng viờn của Hội đồng.

Tuy nhiờn, đội ngũ giảng viờn, giỏo viờn cỏc trường du lịch trực thuộc Bộ cũn nhiều hạn chế. So với chuẩn quy định và nhu cầu đào tạo, đội ngũ giỏo viờn, giảng viờn và đào tạo viờn du lịch cũn hạn chế về số lượng, chất lượng và cơ cấu, đặc biệt thiếu giỏo viờn tay nghề cao, giầu kinh nghiệm thực tế. Kiến thức chuyờn sõu về du lịch của giảng viờn, giỏo viờn tớch lũy chủ yếu qua cỏc lớp bồi dưỡng và tự học; số giảng viờn giỏo viờn sử dụng thành thạo ngoại ngữ khụng nhiều.

53

Trong số giảng viờn lõu năm, đội ngũ giảng viờn, giỏo viờn được đào tạo chớnh quy chuyờn ngành du lịch cú trỡnh độ, chuyờn mụn vững về du lịch chiếm tỷ lệ rất thấp (khoảng 30%), phần lớn cũn lại cú chuyờn mụn khụng phải là du lịch. Đội ngũ giảng viờn cú học hàm, học vị cao chiếm tỉ lệ thấp, năng lực ngoại ngữ, kỹ năng tin học, kiến thức hội nhập quốc tế vẫn cũn hạn chế. Giảng viờn, giỏo viờn mới được đào tạo cơ bản hơn nhưng kinh nghiệm giảng dạy và kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều. Những hạn chế này là khú khăn rất lớn cho cụng tỏc hội nhập của cỏc cơ sở đào tạo chuyờn ngành, hạn chế sức cạnh tranh.

Giảng viờn, giỏo viờn ở hầu hết 8 trường du lịch trực thuộc Bộ cho thấy rằng giỏo viờn hiện tại cú trỡnh độ chuyờn mụn chưa tương xứng. Đặc biệt cú sự thiếu hụt đỏng kể về số giỏo viờn cú kỹ năng thực hành và kinh nghiệm thực hành trong khu vực lao động thực tế, sự am hiểu của giỏo viờn về thế giới cụng việc thực tế trong tương lai của cỏc học viờn cũng khụng đầy đủ. Do vậy, đào tạo du lịch cú xu hướng trọng lý thuyết. Tiờu chuẩn đào tạo giỏo viờn được phản ỏnh qua hạn chế về dạy kỹ năng thực hành và kỹ năng phương phỏp. Ngoài ra, đội ngũ giỏo viờn cũn thiếu kinh nghiệm làm việc trong cỏc khỏch sạn, doanh nghiệp lữ hành…

Đội ngũ cỏn bộ quản lý của 08 trường du lịch trực thuộc Bộ khỏ đầy đủ và cú chất lượng. Tổng số lónh đạo cỏc trường là 17 người trong đú cú 1 phú giỏo sư, 1 tiến sỹ khoa học, 3 tiến sỹ, 7 thạc sỹ và 6 cử nhõn. Cỏn bộ cỏc phũng, khoa tổ bộ mụn cũng nhiều người cú trỡnh độ thạc sỹ, tiến sỹ, chuyờn gia giỳp cho cụng tỏc quản lý điều hành ở cỏc trường hoạt động nhịp nhàng, hiệu quả đặc biệt đối với những trường đó cú bề dày truyền thống như Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Trường Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu, Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế. Bờn cạnh đú, một số trường mới thành lập cũn thiếu cỏn bộ quản lý nhất là ở cấp lónh đạo nhà trường như Trường Cao đẳng nghề Du lịch Nha Trang,

54

Trường Trung cấp Du lịch Cần Thơ, Trường Cao đẳng nghề Du lịch Đà Nẵng, mỗi trường mới chỉ cú 01 Lónh đạo trường trong đú Trường Cao đẳng nghề Du lịch Đà Nẵng hiệu trưởng là Giỏm đốc Sở VHTTDL kiờm nhiệm. Do đú, việc chỉ đạo, điều hành ở cỏc trường này chưa sỏt sao, kịp thời và phỏt huy được sức mạnh tập thể.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các trường du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)