Chỳ trọng quỏ trỡnh thực tập tại doanh nghiệp của HSSV

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các trường du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (Trang 111)

9. Kết cấu của luận văn

3.2.7.Chỳ trọng quỏ trỡnh thực tập tại doanh nghiệp của HSSV

Nội dung thực tập cú thể khỏi quỏt ở 3 hoạt động: trải nghiệm kiến thức - rốn luyện kỹ năng - giao tiếp, ứng xử trong cộng đồng doanh nghiệp, khỏch hàng. Qua nghiờn cứu thực trạng thực tập nghề nghiệp cựu sinh viờn cỏc trường du lịch trực thuộc Bộ cho thấy cỏc lĩnh vực đú chưa được chỳ trọng đỳng mức, đặc biệt rất xem nhẹ thực tập hoạt động rốn luyện kỹ năng, tỡm hiểu mụi trường doanh nghiệp, giao tiếp trong cộng đồng doanh nghiệp. Bờn cạnh đú đa số cỏc chương trỡnh đào tạo du lịch của cỏc trường trực thuộc Bộ đều bố trớ thời gian thực tập vào kỳ cuối cựng của khúa học làm cho một số HSSV hiểu sai ý nghĩa thực sự của thực tập mà cho rằng đú chỉ là điều kiện để được tốt nghiệp, để nõng cao chất lượng thực tập tại doanh nghiệp, cỏc trường du lịch trực thuộc Bộ cần chủ động thực hiện cỏc biện phỏp sau:

- Bố trớ thời gian thực tập tại doanh nghiệp xen kẽ vào cỏc kỳ của chương trỡnh học, thậm chớ là sau mỗi mụn học/mụ-đun, khụng nờn để dồn toàn bộ thời gian thực tập vào kỳ cuối cựng của khúa học. Việc này sẽ giỳp HSSV được học tập, rốn luyện kỹ năng trong mụi trường doanh nghiệp ngay

105

sau khi được trang bị kiến thức và thực hành tại nhà trường, khụng mất quỏ nhiều thời gian để hồi tưởng hoặc bỏ sút kiến thức, đồng thời cũng dần dần giỳp bồi đắp kiến thức, kỹ năng, thỏi độ và lũng yờu nghề cho HSSV, khụng dồn ộp bắt cỏc em phải thực tập quỏ nhiều kiến thức, kỹ năng vào cựng một thời điểm.

- Chuẩn bị tõm thế và nõng cao nhận thức của HSSV về tầm quan trọng của thời gian thực tập tại doanh nghiệp. Trước mỗi đợt thực tập, nhà trường cần phổ biến cụ thể đến từng em học sinh, sinh viờn về mục đớch, ý nghĩa, yờu cầu, nội dung, kết quả cần đạt được để cỏc em biết, thực hiện tốt mục tiờu của đợt thực tập.

- Phõn loại HSSV, liờn hệ (nếu HSSV tự liờn hệ cơ sở thực tập, nhà trường cần tư vấn, định hướng) cỏc cơ sở thực tập để cỏc em được thực tập ở những nơi phự hợp với khả năng, sở trường của cỏc em thỡ mới thực sự phỏt huy được hiệu quả của quỏ trỡnh thực tập.

- Xõy dựng cơ chế phối hợp hiệu quả giữa cỏc trường du lịch trực thuộc Bộ với doanh nghiệp du lịch trờn địa bàn. Đõy là một yếu tố rất quan trọng tỏc động đến chất lượng thực tập tại doanh nghiệp của HSSV. Mối quan hệ này phải được thiết lập chặt chẽ theo nguyờn tắc liờn kết trỏch nhiệm bằng những quy chế hành chớnh kết hợp với quy chế chuyờn mụn, nghiệp vụ và quyền lợi. Hai bờn cú thể bàn bạc, xem xột cỏc nội dung như thống nhất hợp đồng thời gian, nội dung thực tập; kế hoạch tài chớnh; lựa chọn cỏn bộ, nhõn viờn giỏi hướng dẫn sinh viờn thực tập theo những tiờu chuẩn nhất định; tập huấn để cỏc đối tỏc quỏn triệt những nội dung liờn quan đến hướng dẫn thực tập.

- Lựa chọn cỏn bộ trực tiếp tham gia tổ chức, hướng dẫn thực tập phải là những người thợ cả, tay nghề cao, cú uy tớn và là hỡnh mẫu cho HSSV học tập sẽ quyết định rất lớn mức độ thành cụng của quỏ trỡnh thực tập tại doanh nghiệp của HSSV, tạo cơ hội để cỏc em trải nghiệm, so sỏnh những kiến thức đó được học tại trường với thực tế, luyện tập kỹ năng nghề, trau dồi khả năng

106

ngoại ngữ cũng như những kỹ năng khỏc như làm việc độc lập, làm việc nhúm và hũa nhập với mụi trường doanh nghiệp... Bờn cạnh cỏc cỏn bộ trực tiếp hướng dẫn thực tập là cỏc điều phối viờn của doanh nghiệp thường là trưởng phũng nhõn sự hoặc trưởng cỏc bộ phận vừa làm nhiệm vụ quản lớ, giỏm sỏt trực tiếp hoạt động thực tập vừa cú thể bổ sung hướng dẫn sinh viờn với tư cỏch là chuyờn gia.

- Tổ chức đỏnh giỏ kết quả sau mỗi đợt thực tập với sự cú mặt của nhà trường, doanh nghiệp và HSSV để chỉ ra những ưu điểm, hạn chế của cỏc em trong quỏ trỡnh thực tập tại doanh nghiệp, đồng thời chỉ ra nguyờn nhõn và đề ra giải phỏp để cỏc em biết, phỏt huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, rốn luyện thờm những kỹ năng chưa tốt. Đõy cũng là dịp để nhà trường và doanh nghiệp cựng bàn bạc, rỳt kinh nghiệm cho những lần thực tập sau.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các trường du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (Trang 111)