Sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường.

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 7 (Trang 33)

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

2.Sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường.

? Nguyên nhân vì sao dân số của các nước đới nóng tăng nhanh. Hậu quả?

- HS: Nhiều nước đới nóng giành được độc lập, nền kinh tế phát triển, Y tế tiến bộ, đời sống được nâng cao… dân số tăng nhanh.

? Biện pháp khắc phục tình trạng đó là gì?

- HS: Kiểm soát tỉ lệ gia tăng dân số

- GV: dân số tăng nhanh gây sức ép với lương thực, tài nguyên môi trường.

+ Đối với lương thực.

THẢO LUẬN NHÓN - GV: Hướng dẫn hs quan sát H 10.1 SGK.

? Em hãy đọc trị số các yếu tố thể hiện trên biểu đồ và rút ra nhận xét?

- HS: Báo cáo kết quả thảo luận. - GV: Chuẩn hoá kiến thức + Năm 1980: Dân số = 112%. Sản lượng = 110% Bình quân = 97% + Năm 1985: Dân số = 132% Sản lượng = 115% Bình quân = 90% + Năm 1990: Dân số 156% Sản lượng = 113% Bình quân = 80%

* Nhận xét: Qua các thời kì dân số tăng quá nhanh, trong khi đó sản lượng lương thực tăng chậm làm cho

- 50% dân số thế giới tập trung ở đới nóng

- Dân số tăng nhanh dẫn đến bùng nổ dân số, tác động rất xấu tới tài nguyên và môi trường.

2. Sức ép của dân số tớitài nguyên môi trường. tài nguyên môi trường.

mức lương thực bình quân đầu người giảm, dẫn đến tình trạng thiếu lương thực.

- GV: Hướng dẫn hs đọc bảng số liệu SGK trang 34.

? Nhận xét tương quan giữa dân số và diện tích rừng trong các thời kì?

- HS: Dân số tăng làm cho diện tích rừng ngày càng giảm…..

- GV: Hướng dẫn hs đọc “ Nhằn đáp ứng …… Nhanh chóng bị cạn kiệt”

? Dân số tăng nhanh tác động như thế nào đến nguồn tài nguyên tự nhiên?

- GV: Hướng dẫn hs đọc “ Bùng nổ dân số …. Làm môi trường bị tàn phá”.

? Dân số tăng nhanh ảnh hưởng như thế nào đến môi trường , hãy lấy số liệu chứng minh?

? Biện pháp khắc phục tình trạng nêu trên là gì?

- HS: Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống con người, từ đó sẽ có tác động tích cực đến tài nguyên và môi trường.

- Dân số tăng nhanh dẫn đến tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm.

- Dân số tăng nhanh tài nguyên tự nhiên nhanh chóng bị cạn kiệt.

- Dân số tăng nhanh gây ô nhiễm môi trường.

- Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế nâng cao đời sống của người dân sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường. IV. Củng cố:

- Hãy khoanh tròn vào ý đúng nhất trong những câu sau: Khi dân số tăng quá nhanh:

a. Đời sống nhân dân nhanh được cải thiện.

b. Tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường. c. Kinh tế phát triển nhanh.

d. Tất cả các ý trên đều sai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK.

- Làm bài tập 2 SGK. Làmg bài tập trong tập bản đồ thực hành. - Chuẩn bị trước bài “ Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng”

Tiết 11. DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG

Ngày soạn:.../.../... Ngày dạy:.../.../... Dạy lớp: 7AB

I. Mục tiêu bài học:

- Sau bài học, học sinh cần. 1.Kiến thức:

- Nắm được nguyên nhân của sự di dân và đô thị hoá ở đới nóng.

- Biết được nguyên nhân hình thành và những vấn đề đặt ra cho các đô thị, siêu đô thị ở đới nóng.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu giúp hs luyện tập cách phân tích sự vật hiên tượng địa lí ( Các nguyên nhân của sự di dân ).

- Củng cố thêm kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí, bản đồ địa lí, và các biểu đồ hình cột.

3. Thái độ:

Yêu thiên nhiên quê hương đất nước Có ý thức bảo vệ thiên nhiên

. Các phương tiện dạy học cần thiết:

- Bản đồ dân số đô thị trên thế giới.

- Các ảnh về đô thị hiện đại có kế hoạch ở các nước đới nóng. - Các ảnh về hậu quả đô thị hoá tự phát ở đới nóng.

III. Tiến trình bài học:

1.

Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng, Biện pháp

khắc phục hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng?

- Hậu quả:

+ Dân số tăng quá nhanh gây sức ép về lương thực, thực phẩm. + Dân số tăng quá nhanh làm cho nguồn tài nguyên bị cạn kiệt. + Dân số tăng quá nhanh gây ô nhiễn môi trường.

- Biện pháp : Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, Phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường.

3. Bài mới:

- Đời sống khó khăn làm xuất hiện các luồng di dân, sự di dân đã thúc đẩy quá trình đô thị hoá diễn ra rất nhanh. Đô thị hoá tự phát đặt ra nhiều vấn đề kinh tế - Xã hội và môi trường ở đới nóng. Vậy cụ thể như thế nào chúng ta cùng chuyển sang bài mới.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 7 (Trang 33)