Các ngành nông nghiệp.

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 7 (Trang 141)

III. Tiến trình bài dạy: 1 Ổn định tổ chức

b.Các ngành nông nghiệp.

hợp lí

? Để giảm bớt những bất hợp lí đó các quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã làm gì và đạt được kết qua như thế nào?

- GV: Riêng Cu Ba đã tiến hành thành công cải cách ruộng đất tại sao như vậy?

- HS: Vì Cu Ba là nước xã hội chủ nghĩa tiến bộ ở Trung và Nam Mĩ.

- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ nông nghiệp treo tường kết hợp với H44.4 SGK.

THẢO LUẬN NHÓM

? Cho biết ở Trung và Nam Mĩ có những loại cây trồng nào phân bố ở đâu?

- HS: Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả thảo luận. (Trình bày trên bản đồ)

- GV: Chuẩn hoá kiến thức.

+ Eo đất Trung Mĩ trồng mía, bông, cà fê, chuối.

+ Quần đảo Ăng Ti trồng cà fe, ca cao, thuốc lá và đặc biệt là mía.

+ Các quốc gia ở Nam Mĩ trồng bông, chuối, cà phê.

? Đánh giá chung về ngành trồng trọt ở Trung và Nam Mĩ?

THẢO LUẬN NHÓM

? Dựa vào bản đồ và H44.4 H44.2 SGK cho biêt loại gia súc nào được nuôi ở Trung và Nam Mĩ, chúng được nuôi ở đâu, vì sao?

- HS: Bò, cừu, lạc đà la ma được nuôi ở các đồng cỏ trên sườn núi An Đét.

? Đánh giá chung và ngành chăn nuôi đánh cá ở Trung và Nam Mĩ?

- GV: Hướng dẫn hs tóm tắt lại những kiến thức cơ bản

* Trồng trọt:

- Trồng trọt ở Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh chủ yếu trồng cây công nghiệp, cây ăn quả đẻ xuất khẩu nhiều nước phải nhập khẩu lương thực. * Chăn nuôi và đánh cá:

- Chăn nuôi ở Trung và Nam Mĩ phát triển với qui mô lớn.

- Pê Ru có sản lượng cá biển vào bậc nhất trên thế giới.

trong nội dung bài. IV. Củng cố:

? Tại sao nói chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ bất hợp lí, hậu quả?

V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK.

- Làm bài tập 2 SGK.

- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.

- Chuẩn bị trước bài 45 “Kinh tế Trung và Nam Mĩ”

Tiết 50. KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo)

Ngày soạn:.../.../... Ngày dạy:.../.../... Dạy lớp: 7AB

I. Mục tiêu bài học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sau bài học, học sinh cần. 1. Kiến thức:

- Nắm vững sự phân bố công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.

- Nắm vững sự khai thác rừng A-ma-zôn của các nước Trung và Nam Mĩ. - Hiểu được vai trò kinh tế của khối thị trường chung Mec-cô-xua.

2. Kĩ năng:

- Đọc và phân tích lược đồ, bản đồ để rút ra những kiến thức về sự phân bố các ngành công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.

- Lợi ích của khối Mec-cô-xua. 3.Thái độ:

-Tinh thần học hỏi, ham hiểu biết

-Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

- Lược đồ phân bố công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ. - Lược đồ khai thác A-ma-zôn.

- Một số hình ảnh về khai thác A-ma-zôn. III. Tiến trình bài mới:

1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày các hình thức sở hữu trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ? - Ở Trung và Nam Mĩ có hai hình thức sở hữu trong nông nghiệp.

+ Đại điền trang (La-ti-fun-đia) sản xuất trên qui mô lớn, theo lối quảng canh năng suất thấp.

+ Tiểu điền trang (Mi-ni-fun-đia) sản xuất trên qui mô nhỏ phương tiện thô sơ năng suất thấp nhằm tự túc lương thực

- Nhiều vùng đất rộng lớn ở trung và Nam Mĩ thuộc quyền sở hữu của các công ty tư bản nước ngoài.

- Các hình thức sở hữu ruộng đất trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ rất bất hợp lí.

3. Bài mới:

- Trong nội dung bài hôm nay chúng ta cần nắm vững sự phát triển và tình hình phân bố công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ, vấn đề khai thác tài nguyên rừng ở đồng

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 7 (Trang 141)