Vùng đất nhập cư thành phần chủng tộc đa dạng.

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 7 (Trang 118)

IV. Giáo viên thu bài nhận xét

2.Vùng đất nhập cư thành phần chủng tộc đa dạng.

phần chủng tộc đa dạng.

- Chủ nhân của Châu Mĩ là người Anh Điêng, Ex-ki-mô thuộc chủng tộc mô gô lo ít di cư từ Châu Á đến trong thời kì xa xưa.

- Do lịch sử nhập cư lâu dài Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng …… trong qua trình chung sống các chủng tộc đã hoà huyết tạo nên các thế hệ người lai.

- Các luồng nhập cư có vai trò như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư Châu Mĩ?

- HS: Các luồng nhập cư có vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành nên sự đa dạng về thành phần chủng tộc ……

V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK.

- Làm bài tập 1 SGK.

- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.

- Chuẩn bị bài mới bài 36 “ Thiên nhiên Bắc Mĩ”

Tiết 41. THIÊN NHIÊN BẮC MĨ

Ngày soạn:.../.../... Ngày dạy:.../.../... Dạy lớp: 7AB

I. Mục tiêu bài học:

- Sau bài học, học sinh cần. 1. Kiến thức:

- Nắm vững đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ.

- Nắm vững sự phân hoá địa hình theo hướng kinh tuyến, từ đó kéo theo sự phân hoá khí hậu ở Bắc Mĩ.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc phân tích lát cắt địa hình, lược đồ địa hình và lược đồ khí hậu Bắc Mĩ.

3.Thái độ:

-Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên II. Các phương tiện dạy học cần thiết: - Bản đồ địa hình Bắc Mĩ.

- Bản đồ khí hậu Bắc Mĩ.

- Một số hình ảnh về thiên nhiên Bắc Mĩ và hiện tượng khí hậu Bắc Mĩ. III. Tiến trình bài học:

1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:

? Xác định và trình bày vị trí giới hạn của Châu Mĩ trên bản đồ?

- Châu Mĩ rộng 42 tr Km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu tây.

- Châu Mĩ trải dài trên nhiều vĩ độ, từ vùng cực bắc đến vùng cận cực nam ( Từ 71o50’ B – 55o54’ N ). Phía đông giáp Đại Tây Dương, phía tây giáp Thái Bình Dương.

3.Bài mới:

- Trong nội dung bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thiên nhiên Bắc Mĩ, tuy có đị hình khá đơn giản nhưng khí hậu lại phân hoá rất đa dạng, vậy để tìm hiểu về đặc điểm địa hình và khí hậu chúng ta cần đọc và phân tích các lược đồ để hiểu sâu về nội dung kiến thức.

- GV: Hướng dẫn hs quan sát bản đồ tự nhiên.

? Hãy xác định vị trí giới hạn của Bắc Mĩ, xác định hệ thống Coóc đi e, Đồng bằng trung tâm, Dãy Át Lát?

- HS: Thực hiện trên bản đồ.

+ Hệ thống Coóc đi e ở phía tây. + Đồng bằng ở giữa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Dãy A pa lát ở phía đông.

- GV: Hướng dẫn học sinh xác định vị trí của hệ thống Coóc đi e.

? Dựa vào bản đồ xác định độ cao trung bình, sự phân bố các dãy núi, các cao nguyên của hệ thống Coóc đi e?

? Dựa vào bản đồ hãy cho biết ở miền núi Coóc đi e có những loại khoáng sản nào, chỉ và đọc tên các loại khoáng sản đó trên bản đồ?

- HS: Xác định vị trí giới hạn của đồng bằng trung tâm trên bản đồ treo tường.

? Dựa vào mầu sắc biểu thị độ cao trên bản đồ và H36.1 xác định độ cao của vùng đồng bằng trung tâm?

- HS: Cao trung bình 50m cao ở hướng tây bắc, thấp dần về hướng nam và đông nam.

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 7 (Trang 118)