Sự thay đổi Kinh Tế Xã Hộ

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 7 (Trang 80)

- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ, ảnh địa lí.

2. Sự thay đổi Kinh Tế Xã Hộ

- Mỗi khu vực khác nhau có hoạt động kinh tế cổ truyền riêng phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nơi.

- Nền kinh tế vùng núi phần lớn mang tính chất tự cung tự cấp.

2. Sự thay đổi Kinh Tế- Xã Hội - Xã Hội

- Nhờ phát triển giao thông, thuỷ điện, du lịch…. nhiều ngành kinh tế mới đã xuất hiện ở vùng núi, làm cho bộ mặt nhiều vùng núi phát triển nhanh chóng.

Địa hình khó khăn, ...

- GV: Tuy nhiên sự phát triển đó cũng còn nhiều hạn chế…

- HS: Đọc “ Sự phát triển kinh tế ….. nguy cơ bị mai một ”.

? Những hạn chế khi phát triển nền kinh tế hiện đại ở vùng núi là gì?

Cây bị chặt phá, chất thải từ các khu nghỉ mát,khu khai thác k/s, ,thiên tai...

? Vậy muốn phát triển kinh tế vùng núi cần chú ý đến vấn đề gì?

- Bảo vệ môi trường khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên tự nhiên.

- Một số nơi sự phát triển kinh tế-xã hội đã tác động tiêu cực đến môi trường và bản sắc văn hoá của các dân tộc vùng núi.

IV.Củng cố: 5'

- Hãy khoanh tròn vào một ý em chọn đúng nhất. 1. Cuộc sống của người dân vùng núi chủ yếu dựa vào a. Trồng trọt và chăn nuôi.

b. Khai thác và chế biến lâm sản. c. Làm nghề thủ công mĩ nghệ. d. Cả ba ý trên (a,b,c).

2. Chú trọng phát triển kinh tế vùng núi nhằm

a. Giảm mức phân cách giàu nghèo, thúc đẩy nền kinh tế chung của cả nước phát triển.

b. Đoàn kết dân tộc, ổn định chính trị, giữ vững độc lập chủ quyền. c. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bài trừ hủ tục, mê tín dị đoan. d. Cả ba ý trên.

3. Vấn đề đặt ra cho môi trường vùng núi là gì? a. Chống phá rừng bừa bãi.

b. Chống xói mòn đất.

c. Chống săn bắt động vật quí hiếm. d. Bảo vệ tính đa dạng của tự nhiên. e. Tất cả các ý trên.

V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.1' - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK.

- Làm bài tập trong tập bản đồ.

- Ôn tập lại kiến thức từ bài 13 đến bài 24. Tiết sau ôn tập.

Tiết 27. ÔN TẬP CHƯƠNG II, III, IV, V.

Ngày soạn:.../.../... Ngày dạy:.../.../... Dạy lớp: 7AB

I. Mục tiêu bài học:

- Sau bài học, học sinh cần.

Chương II: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HOÀ.

Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC.

Chương IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH.

Chương V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc phân tích lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh địa lí. -Có ý thức học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị:

GV:- Bản đồ phân bố các môi trường địa lí trên trái đất.

- Tranh ảnh về cảnh quan các môi trường địa lí, môi trường đới ôn hoà, môi trường hoang mạc, môi trường vùng núi, môi trường đới lạnh.

- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các môi trường.

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 7 (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w