Sự phát triển của vành đai công nghiệp mới.

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 7 (Trang 131)

II. Các phương tiện dạy học cần thiết.

2.Sự phát triển của vành đai công nghiệp mới.

đai công nghiệp mới.

- Di chuyển từ vùng đông bắc xuống vành đai công

THẢO LUẬN NHÓM

? Tại sao có sự chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì?

- HS: Báo cáo kết quả thảo luận nhóm - GV: Chuẩn hoá kiến thức

? Vị trí của vùng công nghiệp mới có những thuận lợi gì?

nghiệp mới ở phía tây và nam Hoa Kì.

- Do sự phát triển mạnh mẽ của vành đai công nghiêp mới ở phía tây và nam trong giai đoạn hiện nay. - Vị trí của vùng công nghiệp mới thuận lợi trong giao lưu kinh tế với các nước ở phía nam (các nước Châu Mĩ la tinh). Thuận lợi trong giao lưu với các nước ven Thái bình Dương (Các nước Châu Á Thái Bình Dương). Các nước ven Đại Tây Dương ( Châu Âu) IV. Củng cố:

- Dựa vào bản đồ treo tường trình bày nội dung bài tập 1, 2 trong nội dung bài thực hành.

V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: - Nhận xét giờ thực hành.

- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.

- Chuẩn bị trước bài 41 “Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ”

Tiết 46. THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ

Ngày soạn:.../.../... Ngày dạy:.../.../... Dạy lớp: 7AB

I. Mục tiêu bài học:

- Sau bài học, học sinh cần. 1. Kiến thức:

- Nhận biết Trung và Nam Mĩ là một không gian địa lí khổng lồ. - Nắm được các đặc điểm tự nhiên của trung và nam Mĩ,

2. Kĩ năng:

- Dựa vào bản đồ tư nhiên học sinh xác định được vị trí địa lí, qui mô lãnh thổ, sự phân bố khoáng sản và các đặc điểm địa hình ở Trung và Nam Mĩ.

3.Thái độ:

-Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

- Bản đồ tự nhiên khu vực Trung và Nam Mĩ. - Một số hình ảnh về các dạng địa hình. III. Tiến trình tổ chức bài mới:

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra bài thực hành của học sinh. 3. Bài mới:

- Với diện tích rộng lớn địa hình đa dạng trải dài theo phương kinh tuyến từ xích đạo đến vòng cực, Trung và Nam mĩ có gần đủ các kiểu môi trường trên Trái Đất.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

- GV: Sử dụng bản đồ tự nhiên thế giới giới thiệu vị trí giới hạn của khu vực Trung và Nam Mĩ.

? Dựa vào sự chuẩn bị bài ở nhà em hãy nêu diện tích và rút ra nhận xét về khu vực Trung và Nam Mĩ?

? Giới hạn của Trung và Nam Mĩ bao gồm những khu vực nào? (Chỉ trên bản đồ)

- HS: Chỉ trên bản đồ gồm eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Dựa vào bản đồ cho biết Trung và Nam Mĩ giáp các biển và đai dương nào, các đường chí tuyến đi qua khu vực nào?

- HS: Thực hiện trên bản đồ

? Dựa vào bản đồ xác định vị trí và giới hạn của khu vực?

- HS: Xác định tren bản đồ...

? Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti nằm trong môi trường nào, nằm trong khu vực hoạt động của loại gió gì, hướng gió?

? Dựa vào bản đồ trình bày các đặc điểm tự nhiên của eo đât Trung Mĩ , quần đảo Ăng Ti?

Một phần của tài liệu giáo án địa lí 7 (Trang 131)