Kế tốn thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước

Một phần của tài liệu Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại Công ty cổ phần Hải sản Nha Trang (Trang 46)

1.3.6.1. Nội dung và nguyên tắc hạch tốn.

• Nội dung:

Các khoản phải nộp NSNN là số tiền mà DN cĩ nghĩa vụ thanh tốn với Nhà Nước về các khoản phải nộp cĩ tính chất bắt buộc như các loại thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác phát sinh theo chế độ quy định.

• Nguyên tắc hạch tốn.

- Doanh nghiệp phải tính tốn kê khai, xin xác nhận số thuế và các khoản

phải nộp chi tiết cho từng khoản và ghi vào sổ kế tốn trên cơ sở các thơng báo của cơ quan thuế.

Thanh tốn hoặc ứng trước người bán

Mua vật tư, tài sản chưa trả

Được cấp tài sản, dịch vụ dùng ngay

Khoản phải thanh tốn về XDCB, SCL và TSCĐ

35

- Doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và các khoản

phải nộp khác thơng qua việc đảm bảo nộp đúng, nộp đủ và kịp thời.

- Kế tốn phải mở chi tiết theo dõi từng khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp và

đã nộp.

1.3.6.2. Tài khoản sử dụng

Bên Nợ:

- Các khoản đã nộp ngân sách.

- Các khoản trợ cấp, trợ giá được NSNN duyệt.

- Các nghiệp vụ làm giảm số phải nộp NSNN.

Bên Cĩ:

- Các khoản phải nộp NSNN.

- Các khoản trợ cấp, trợ giá đã nhận.

Dư Cĩ: các khoản cịn phải nộp NSNN.

Dư Nợ: số nộp thừa cho ngân sách hoặc các khoản trợ cấp, trợ giá được NSNN duyệt nhưng chưa nhận.

Tài khoản 333 - thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước, cĩ 9 tài khoản cấp 2:

3331 – Thuế GTGT (33311: thuế GTGT đầu ra, 33312: thuế GTGT hàng

nhập khẩu)

3332 – thuế tiêu thụ đặc biệt

3333 – thuế xuất nhập khẩu.

3334 – thuế thu nhập doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3335 – thuế thu nhập cá nhân

3336 – thuế tài nguyên

3337 – thuế nhà đất, tiền thuê đất.

3338 – các loại thuế khác.

3339 – phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.

36

Sơ đồ 10: Kế tốn thuế và các khoản phải nộp NSNN

133 333 111, 112, 131

711

Khi được miễn giảm thuế

Khi NK vật tư, hàng hĩa,

TSCĐ (theo pp trực tiếp)

111, 112

Khi nộp thuế vào NSNN

Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ ở đầu ra

Khi bán hàng, cung cấp dịch vụ, thuế GTGT đầu ra 152,153,156, 211, 611 511, 512, 515, 711 Cuối kỳ, xác định thuế GTGT phải nộp (33311) – theo pp trực tiếp 133

Khi NK vật tư, hàng hĩa, TSCĐ chịu thuế GTGT (theo pp khấu trừ)

511, 512

Khi tiêu thụ hàng hĩa (3332, 3333) 151, 152, 153 NK hàng hĩa (3332, 3333) 8211 Số thuế TNDN tạm phải nộp NSNN (3334) 627

Thuế tài nguyên phải nộp (3336)

6425

Thuế nhà đất, thuế mơn bài (3336, 3337)

37

1.3.7. Kế tốn tiền vay. 1.3.7.1. Nội dung

• Vay ngắn hạn là loại vay mà DN cĩ trách nhiệm phải trả trong vịng một

chu kỳ hoạt động bình thường hoặc một năm, cịn vay dài hạn là khoản vay cĩ thời hạn trên một năm.

• Vay dài hạn được sử dụng cho mục đích về vốn lưu động trong cả ba giai

đoạn của quá trình sản xuất. Vay dài hạn được sử dụng cho các mục đích XDCB và mua sắm TSCĐ, cải thiện kỹ thuật, mở rộng kinh doanh, đầu tư dài hạn...

1.3.7.2. Nguyên tắc hạch tốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Phải theo dõi chi tiết theo từng khoản vay, loại vay, lần vay, hình thức vay và cho từng đối tượng. Trường hợp cho vay bằng ngoại tệ, ngồi việc theo dõi bằng nguyên tệ cịn phải quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá quy định.

• Phải tiến hành phân loại các khoản vay theo thời hạn thanh tốn để cĩ biện pháp huy động nguồn và trả nợ kịp thời.

• Phải đánh giá các khoản vay bằng ngoại tệ, vàng bạc, kim loại quý hiếm

khi kết thúc niên độ kế tốn, nếu cĩ sự biến động lớn về tỷ giá để phản ánh đúng giá trị thực của tài sản kinh doanh.

1.3.7.3. Tài khoản sử dụng.

TK 311 - Vay ngắn hạn

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tiền vay ngắn hạn và tình hình trả nợ tiền vay của DN, bao gồm các khoản tiền vay NH, vay các tổ chức, cá nhân trong và ngồi DN.

Bên Nợ:

- Số tiền đã trả về các khoản vay ngắn hạn.

- Số chênh lệch TGHĐ giảm ( do đánh giá lại nợ vay bằng ngoại tệ)

Bên Cĩ:

- Số tiền vay ngắn hạn.

- Số chênh lệch TGHĐ tăng (do đánh giá lại nợ vay bằng ngoại tệ)

38

Tài khoản 341- Vay dài hạn.

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tiền vay dài hạn và tình hình thanh tốn các khoản tiền vay dài hạn của doanh nghiệp.

Bên Nợ:

- Số tiền đã trả nợ của các khoản vay dài hạn.

- Số chênh lệch tỷ giá giảm do đánh giá lại số dư nợ vay dài hạn bằng ngoại tệ

Bên Cĩ:

- Số tiền vay dài hạn phát sinh trong kỳ.

- Số chênh lệch tỷ giá hối đối tăng do đánh giá lại nợ vay dài hạn bằng ngoại tệ. Số dư Cĩ: số vay dài hạn cịn nợ chưa đến hạn thanh tốn.

39

Sơ đồ 11: Kế tốn tiền vay

111, 112 311, 341 151,152, 156, 211, 214

Thanh tốn tiền vay

133

1112, 1122 (TG xuất)

Thanh tốn tiền vay 331, 315, 341, 342

515 Thanh tốn cho nhà cung cấp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoặc trả nợ

531, 532, 33311

Thanh tốn giảm giá hàng, hàng

Mở thư tín dụng Vay bằng tiền 221, 222, 228, 244 Vay dài hạn khác 413 413

Cuối niên độ đánh giá lại Cuối niên độ đánh giá lại

(lãi TGHĐ) (lỗ TGHĐ)

Mua vật tư, hàng hĩa, TSCĐ

111, 112, 128 635

lãi lỗ

bị trả lại

40

Sơ đồ 12: Kế tốn chi phí lãi vay.

111, 112

515 635 (241, 627, 111, 112)

Thu nhập từ hoạt động Trả lãi vay hàng kỳ

đầu tư tạm thời 142, 242

Trả trước lãi vay Phân bổ lãi vay

hàng kỳ

335

lãi vay Trích trước chi phí

lãi vay hàng kỳ

315, 341

Nợ gốc cịn phải trả

1.3.8. Kế tốn các khoản phải trả cơng nhân viên. 1.3.8.1. Nội dung 1.3.8.1. Nội dung

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và thanh tốn các khoản phải trả cơng nhân viên của DN về tiền lương, tiền thưởng, tiền cơng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về cơng nhân viên.

1.3.8.2. Tài khoản sử dụng. TK 334 – Phải trả cơng nhân viên. TK 334 – Phải trả cơng nhân viên. Bên Nợ:

- Các khoản lương, thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác cho cơng nhân viên.

- Các khoản khấu trừ khác vào lương.

41

Các khoản lương, thưởng và các khoản phải trả khác đã trả, đã ứng trước cho cán bộ cơng nhân viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số dư Cĩ: các khoản tiền lương, thưởng, các khoản khác cần phải trả cho cơng nhân viên.

1.3.8.3. Phương pháp hạch tốn.

Sơ đồ 13: Kế tốn các khoản phải trả cơng nhân viên.

338, 141, 138 334

Trừ vào lương 338, 141, 138 Tiền lương phải trả CNV

338, 141, 138

Ứng tiền hoặc trả cho CNV

cho CNV 338 Trợ cấp BHXH 431

42

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HẠCH TỐN KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TỐN Ở CƠNG TY CỔ PHẦN HẢI

SẢN NHA TRANG.

2.1. Giới thiệu chung về cơng ty.

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.

Cơng ty cổ phần hải sản Nha Trang là doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Được thành lập và hoạt động theo giấy phép thành lập cơng ty cổ phần số 65 GP/TLDN ngày 17/09/1999 do UBND tỉnh Khánh Hịa cấp.

Giấy chứng nhận kinh doanh số 062808 ngày 17/09/19999 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Khánh Hịa cấp.

Thời gian hoạt động : 50 năm. Vốn điều lệ: 15.000.000.000đ Ngành nghề kinh doanh :

- Thu mua, sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.

- Mua bán nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị máy mĩc, phụ tùng phục vụ ngành

chế biến thủy sản.

- Mặt hàng xuất khẩu chính : tơm, cá đơng lạnh, mực.

- Thị trường xuất khẩu chính : Nhật, EU, Mỹ, Úc.

Tiêu chuẩn chất lượng: HACCP, EU – code.

Tên thương mại: CƠNG TY CỔ PHẦN HẢI SẢN NHA TRANG.

Tên đối ngoại : NHA TRANG FISHERIES JOINT STOCK COMPANY. Tên viết tắt : NHA TRANG FISCO.

Website: www.nhatrangfisco.com.vn Email: fisco@hcm.vnm

Địa chỉ: 194 Lê Hồng Phong – Nha Trang – Khánh Hịa. Diện tích: 11.400 m2

Mã số doanh nghiệp: 80DL115 Mã số thuế : 4200384103

43

Tài khoản ngân hàng : 002100019729 tại ngân hàng Đơng Á- TPHCM

Cơng ty cổ phần hải sản Nha Trang được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của “ Luật cơng ty” ngày 21/12/1990. Cơng ty thành lập với mục đích xây dựng nhà xưởng để sản xuất các mặt hàng hải sản chất lượng cao xuất khẩu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một số thành tích cơng ty đạt được trong thời gian qua:

Đạt danh hiệu doanh nghiệp xuất khẩu uy tín qua các năm từ năm 2004 - 2008 của Bộ thương mại phối hợp với VCCI.

Nhận bằng khen của Bộ thủy sản về thành tích vượt kim ngạch xuất khẩu năm 2005.

Năm 2005 được cấp chứng nhận ISO9001 – 2000, chứng nhận BRC (hệ thống bán lẻ tồn cầu).

Cơng ty hoạt động theo nguyên tắc “Tự nguyện - bình đẳng – dân chủ - tơn trọng pháp luật”.

Tình hình nhân sự : Mang nét đặc thù của ngành chế biến thủy sản nên lực lượng lao động tại cơng ty đa phần là nữ, với 80% lao động phổ thơng.

Vốn điều lệ của cơng ty khi mới thành lập là 5 tỷ đồng. Năm 2002 tăng lên là 10 tỷ đồng và cho đến nay là 15 tỷ đồng. Vốn của cơng ty được điều chỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng kinh doanh của cơng ty. Vốn điều lệ tăng hoặc giảm phải do Hội đồng cổ đơng quyết định, sau đĩ phải đăng ký tại Sở kế hoạch và đầu tư.

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ. 2.1.2.1. Chức năng 2.1.2.1. Chức năng

Cơng ty cổ phần hải sản Nha Trang được thành lập, tổ chức với mục đích xây dựng nhà xưởng để sản xuất các mặt hàng hải sản chất lượng cao để xuất khẩu.

Doanh nghiệp tự chủ trong SXKD, chủ động trong tổ chức về nhân sự và vật lực, phân phối lợi nhuận cho người lao động sau khi thực hiện nghĩa vụ theo luật định.

44

Cơng ty đăng ký kinh doanh và tổ chức quản lý thực hiện ngành nghề kinh doanh đã đăng ký. Tự chủ kinh doanh trên cơ sở thực hiện tất cả các nguyên tắc tài chính, kinh tế, chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà Nước. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả SXKD của cơng ty.

Quản lý và sử dụng vốn cĩ hiệu quả, bảo tồn và phát triển nguồn vốn kinh doanh. Khơng ngừng cải tiến và củng cố thiết bị sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản xuất một cách tốt nhất.

Thực hiện chế độ báo cáo quyết tốn và nghĩa vụ đối với NSNN, tuân thủ quy trình thanh tra của các cơ quan, tổ chức Nhà Nước cĩ thẩm quyền.

Thực hiện các chế độ về bảo vệ mơi trường, bảo vệ an ninh trật tự, an ninh xã hội, nghĩa vụ quốc phịng. Bảo quản và sử dụng hợp lý tài nguyên.

2.2. Tổ chức quản lý và sản xuất.

2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý tại cơng ty.

Các bộ phận phịng ban khác nhau cĩ mối quan hệ phụ thuộc nhau. Được chuyên mơn hĩa và được giao những trách nhiệm, quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các chức năng quản trị doanh nghiệp.

Hiện tại cơng ty tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng.Với hình thức này các phịng ban sẽ giúp cho Ban giám đốc trong việc đưa ra quyết định kinh doanh. Sau khi được Ban giám đốc xem xét thơng qua sẽ được chuyển xuống cấp dưới theo nguyên tắc đã định để thực hiện.

45

Sơ đồ 14: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty.

Chức năng và nhiệm vụ của từng phịng ban:

• Hội đồng quản trị:

Là cơ quan quản lý của cơng ty do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra và thay mặt cho Hội đồng cổ đơng tồn quyền quyết định mọi việc liên quan đến mục đích và quyền lợi của cơng ty.

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

GIÁM ĐỐC

BAN KIỂM SỐT

PGĐ.Tài chính PGĐ.Kinh doanh

Phịng tổ chức – hành chính Phịng kế tốn Phịng kinh doanh Phân xưởng chế biến Cơ điện Tổ y tế Tổ bảo vệ Tổ lái xe Tổ tài vụ Cấp dưỡng Kho vật tư Kho thành phẩm Tổ thu mua

46 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đơng về những sai phạm trong quản lý, vi phạm điều lệ, vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho cơng ty.

Chấp hành điều lệ cơng ty và các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đơng, đề nghị Đại hội đồng cổ đơng bổ sung và sửa đổi điều lệ cơng ty khi cần thiết.

Thơng qua vấn đề tăng giảm cổ đơng, cổ phần, mệnh giá cổ phiếu để trình Đại hội cổ đơng.

Lập quy chế quản trị cơng ty, cử đại diện giữ các chức vụ quản lý cơng ty. Thơng qua các quy chế lao động, tiền lương, thưởng, phạt và các chế độ phúc lợi trên cơ sở chấp hành pháp luật của Nhà Nước.

Giám đốc:

Do hội đồng quản trị bổ nhiệm, quyết định. + Chức năng:

- Lãnh đạo, điều hành cơng ty thực hiện nghị quyết của Hội đồng quản trị,

chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước hội đồng quản trị về hoạt động của cơng ty và của đơn vị trực thuộc.

- Điều hành, giám sát, kiểm tra các hoạt động của cơng ty.

- Đại diện hợp pháp của cơng ty để ký kết các hợp đồng hay văn bản cam

kết kinh tế, hành chính phù hợp với pháp luật Nhà Nước Việt Nam. + Nhiệm vụ:

- Phân cơng trách nhiệm cho các bộ phận.

- Lập dự thảo các chiến lược phát triển, quy chế, chính sách dài hạn liên quan đến hoạt động của cơng ty để trình Hội đồng quản trị xem xét, phê duyệt.

- Tổ chức và duy trì các điều kiện cơng tác, điều kiện mơi trường làm việc

tốt nhất để đạt hiệu quả kinh tế, đảm bảo đời sống và phát triển cán bộ nhân viên cơng ty.

Phĩ giám đốc:

- Tổ chức các cuộc họp chuyên mơn định kỳ hay đột xuất trong phạm vi trách nhiệm quản lý và sau đĩ báo cáo với Giám đốc về nội dung chương trình và kết quả cuộc họp.

47

- Quyết định phân cơng quyền hạn cho các phịng ban liên quan đến việc

điều động, phân cơng tổ chức thực hiện kế hoạch cơng tác.

- Tổ chức giám sát, kiểm tra, đánh giá hiệu quả cơng tác để đề xuất lên Giám đốc các biện pháp khen thưởng, kỉ luật cần thiết.

- Trao đổi bàn bạc với Giám đốc trong việc xây dựng các quy định tiêu chuẩn quản lý để thúc đẩy sáng kiến, cải tiến trong hệ thống.

- Đào tạo và huấn luyện nghiệp vụ, khơng ngừng thúc đẩy sự phát triển của

nhân viên.

Phịng kế tốn:

- Ghi chép, tính tốn, phản ánh số hiện cĩ, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình sử dụng vốn và KQKD của cơng ty.

- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch SXKD, kế hoạch thu chi, tài chính,

việc thu nhập, thanh tốn, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, ngăn ngừa kịp thời những hiện tượng lãng phí, vi phạm chế độ, quy định của cơng ty.

- Cung cấp các số liệu, tài liệu cho cơng ty, giúp việc, điều hành hoạt động

SXKD, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế, tài chính, phục vụ cho cơng tác lập và theo dõi kế hoạch, cung cấp số liệu báo cáo cho cơ quan hữu quan theo chế độ báo cáo tài chính, kế tốn hiện hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Báo cáo kết quả kinh doanh cho Ban Giám đốc cơng ty.

Phịng kinh doanh:

- Đề xuất phương án quảng cáo, tiếp thị, tuyên truyền, mở rộng thị trường.

- Tổ chức nghiên cứu thị trường, thơng tin khách hàng, xử lý dự báo đánh

giá sự thỏa mãn của khách hàng.

- Lập kế hoạch và thực hiện xúc tiến thương mại, tiếp xúc khách hàng.

- Xây dựng, quản lý danh sách khách hàng, phân khúc thị trường, xác định

Một phần của tài liệu Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại Công ty cổ phần Hải sản Nha Trang (Trang 46)