0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (179 trang)

Các nhân tố bên ngồi

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI SẢN NHA TRANG (Trang 64 -64 )

Các nhân tố bên ngồi bao gồm điều kiện tự nhiên, các chính sách của chính phủ, tốc độ tăng trưởng kinh tế, các yếu tố biến động của thị trường ( tỷ giá hối đối, lãi suất tiền vay, lạm phát...) và nhu cầu của thị trường...Các nhân tố này cĩ ảnh hưởng gián tiếp tới quá trình sản xuất và kết quả kinh doanh của cơng ty. Sau đây là một vài nhân tố ảnh hưởng lớn tới quá trình sản xuất, kinh doanh của Cơng ty cổ phần hải sản Nha Trang:

Nguồn nguyên liệu đầu vào của ngành chế biến hải sản:

Xác định được những thuận lợi mà vùng vịnh Nha Trang cĩ được, cũng như những nguy cơ về nguồn nguyên liệu đầu vào khi nguồn lợi thiên nhiên giảm sút,

53

Cơng ty đã tận dụng được nguồn nguyên liệu tại chỗ bằng cách thu mua thủy sản tươi sống của ngư dân đánh bắt thủy sản tại Nha Trang và phát triển các trạm thu mua ở nhiều nơi để đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào cho chế biến hàng xuất khẩu, tránh nguy cơ khi nguồn lợi thủy sản giảm sút khi đánh bắt quá nhiều. Cũng nhờ vậy mà cơng ty duy trì được sản xuất liên tục và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thu được lợi nhuận, đảm bảo cơng ăn việc làm và nguồn thu nhập ổn định cho cơng nhân.

Nhân tố chính sách của Chính phủ:

Khánh Hịa là tỉnh cĩ nguồn lợi thủy sản lớn nên được chú trọng phát triển. Các cơ quan ban ngành, chức năng của tỉnh cũng giúp đỡ đặt mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản tỉnh nhà. Vì thế Nhà Nước nĩi chung và tỉnh nĩi riêng cĩ những chính sách ưu tiên, tạo điều kiện cho việc phát triển chế biến thủy sản như hỗ trợ vốn cho ngư dân đánh bắt, thuế xuất khẩu ngành là 0%, thuế GTGT hàng thủy sản xuất khẩu 0%, thuế GTGT hàng thủy sản bán trong nước 5%...

Sự biến động của các yếu tố thị trường (lãi vay, tỷ giá hối đối, lạm phát...):

Những biến động của nền kinh tế ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của các doanh nghiệp trong nước cũng như tới Cơng ty cổ phần hải sản Nha Trang.

Bên cạnh đĩ, biến động giá cả thế giới và trong nước làm cho lạm phát cao trong hai năm qua ảnh hưởng tới giá đầu vào của các ngành sản xuất, trong đĩ cĩ ngành thủy sản làm cho chi phí sản xuất kinh doanh lớn, làm giảm lợi nhuận. Lạm phát tăng cũng làm cho các doanh nghiệp tăng dự trữ tiền và ngoại tệ, đặc biệt là các tổ chức tài chính tăng lãi suất vay gây ảnh hưởng khơng tốt tới Cơng ty cổ phần hải sản Nha Trang. Sự sụt giảm về kinh tế của các nước phát triển làm cho tỷ giá hối đối bấp bênh.

Chính những biến động lớn đĩ ảnh hưởng rất lớn tới quá trình SXKD của cơng ty. Do cơng ty xuất khẩu mặt hàng thủy sản là mặt hàng thực phẩm nên tình hình xuất khẩu tuy khơng giảm nhưng chi phí đầu vào tăng nên làm giảm lợi nhuận trước thuế, hoạt động KD của cơng ty kém hiệu quả hơn.

54

Nhu cầu của thị trường:

Nhu cầu về thực phẩm sạch được các quốc gia quan tâm và nhu cầu cần được đáp ứng trở thành thế mạnh của ngành cũng như cơng ty. Tuy nhiên do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho nhu cầu nhập khẩu giảm. Nhưng nhu cầu về thực phẩm giảm ít nên khơng ảnh hưởng lớn tới hoạt động xuất khẩu của cơng ty.

Vấn đề đặt ra cho ngành chế biến thủy sản cũng như cho cơng ty hiện nay và trong tương lai đĩ là xâm nhập vào các thị trường lớn cĩ tiềm năng như các nước EU, thâm nhập sâu vào Mỹ, Nhật và các nền kinh tế lớn khác. Tuy nhiên các thị trường lớn lại cĩ những sự lựa chọn và địi hỏi rất khĩ khăn và nghiêm ngặt về chất lượng sản phẩm. Do đĩ, nâng cao chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn xâm nhập các thị trường rộng lớn đang là vấn đề quan tâm của các cơng ty xuất khẩu.

2.4. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty cổ phần hải sản Nha Trang qua 3 năm (2010-2012).

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI SẢN NHA TRANG (Trang 64 -64 )

×