Tỷ số tài chính

Một phần của tài liệu Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại Công ty cổ phần Hải sản Nha Trang (Trang 165)

Tỷ số này đánh giá mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tồn bộ tài sản của cơng ty. Tỷ số nợ = Tỷ số tự tài trợ: Tỷ số tự tài trợ = Tổng nợ Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn

154

Bảng 7: Bảng khái quát một số chỉ tiêu đánh giá biến động nguồn vốn của cơng ty.

So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

+/- % +/- % I. Nợ phải trả 71.880.170.445 154.307.989.870 74.707.735.541 82.427.819.425 114,67 (79.600.254.329) (51,59) 2. Nợ ngắn hạn 64.328.282.295 147.756.839.720 71.802.920.807 83.428.557.425 129,69 (75.953.918.913) (51,40) 3. Nợ dài hạn 7.551.888.150 6.551.150.150 2.904.814.734 (1.000.738.000) (13,25) (3.646.335.416) (55,66) B. Vốn chủ sở hữu 15.613.767.680 15.663.124.132 15.753.353.327 49.356.452 0,3 90.229.195 0,58 I. Vốn chủ sở hữu 15.661.325.236 15.663.124.132 15.753.353.327 1.798.896 0,01 90.229.195 0,58 Tổng nguồn vốn 87.493.938.125 169.971.114.002 90.461.088.867 82.477.175.877 94,27 (79.510.025.135) (46,78) Tỷ số nợ (%) 82,15 90,78 82,59 8,63 10,52 (8,19) (9,02) Tỷ số tài trợ 17,85 9,22 17,41 (8,63) (48,35) 8,19 88,83

155

Nhận xét:

Qua bảng biến động nguồn vốn của cơng ty qua 3 năm (2010-2012) ta thấy:

Các chỉ tiêu năm 2011 đều tăng so với năm 2010 nhưng qua năm 2012 thì lại cĩ xu hướng giảm xuống, cụ thể:

Nợ phải trả năm 2011 tăng so với năm 2010, năm 2010 nợ phải trả là 71.880.170.445 đồng qua năm 2011 thì số nợ này đã là 154.307.989.870 đồng, tăng 82.427.819.425 đồng tương đương tăng 114,67%. Nợ phải trả tăng với tốc độ nhanh là vì:

+ Trong năm 2011, vay ngắn hạn và dài hạn là 469.660.394.186 đồng trong khi đĩ năm 2010 chỉ là 272.973.535.196 đồng, tuy cơng ty đã trả nợ gốc vay cũng hơn 100 tỷ cho những khoản vay ở những năm trước nhưng mức tổng nợ vay ngắn hạn và dài hạn của cơng ty năm 2011 cũng cao.

Mặc dù năm 2011 khoản nợ vay dài hạn giảm 13,25% so với năm 2010 nhưng do cơng ty đã vay thêm ngắn hạn nhiều hơn so với năm 2010, mức tăng này lên đến 130%. Vì vậy đã làm cho khoản nợ phải trả năm 2011 tăng 114,76% so với năm 2010. mức tăng này nhanh. Một mặt nĩ sẽ đem lại lợi ích cho cơng ty vì chi phí sử dụng vốn thấp, được hưởng lá chắn thuế thay vì dùng nguồn vốn bên trong doanh nghiệp với mức sử dụng cao. Nhưng với mức tăng nhanh như năm 2011 so với năm 2010 thì cũng khơng phải là một dấu hiệu tốt vì đi kèm với tỷ suất lợi nhuận cao thì kèm trong đĩ là rủi ro tài chính cao cũng như tình hình thanh khoản sẽ gặp khĩ khăn.

Nợ phải trả năm 2011 tăng so với năm 2010 nhưng vốn chủ sở hữu lại giảm so với năm 2010. Vốn đầu tư của chủ sở hữu thì khơng thay đổi, lợi nhuận sau thuế tăng 1.798.896 đồng so với năm 2010 nhưng do trong năm 2011 quỹ khen thưởng phúc lợi của cơng ty đã âm mà lại cịn âm nhiều hơn năm 2010 mặc dù lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng hơn so với năm 2010. Tỷ số nợ năm 2010 lên đến 82,15%. Đây là một tỷ số nợ tương đối cao, so với tỷ số nợ của ngành là 58%, cao hơn nhiều so với bình quân ngành. Cơng ty nên đưa tỷ số nợ về mức bình quân của ngành để đảm bảo tình hình thanh khoản cũng như cĩ thể giảm thiểu rủi ro tài chính

156

cho cơng ty. Tương ứng với tỷ số nợ là 82,15% thì tỷ số tự tài trợ là 17,85% ; tỷ số này cho ta biết cơng ty vẫn đang phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngồi là chủ yếu, khả năng tự chủ về tài chính vẫn chưa cao. Tỷ số này chưa cao cho thấy uy tín của doanh nghiệp chưa cao, cơ sở để cho các chủ nợ tin tưởng vào khả năng thanh tốn của doanh nghiệp vì thế vẫn chưa được đảm bảo.

Năm 2011, vì khoản nợ phải trả tăng hơn 100% so với năm 2010, đây cũng là một dấu hiệu khiến tỷ số nợ trên tổng nguồn vốn cao, lên đến 90,78% cao rất nhiều so với con số 58% bình quân của ngành. Cơng ty hầu như phụ thuộc hết vào nguồn vốn bên ngồi làm cho khả năng tự chủ của cơng ty rất thấp và uy tín để các chủ nợ tin tưởng vào khả năng thanh tốn của cơng ty giảm đi.

Sang năm 2012 ta thấy nợ mà cơng ty phải trả giảm nhiều so với năm 2011, năm 2011 là 154.367.471.490 đồng thì qua năm 2012 khoản nợ này chỉ cịn là 74.707.735.541 đồng, giảm 79.659.735.949 đồng tương ứng giảm 51,6%. Sự giảm này là do cả nợ vay ngắn hạn cũng như dài hạn của cơng ty giảm. Mặc dù trong năm 2012, số tiền mà cơng ty bỏ ra để chi trả nợ gốc vay giảm so với năm 2011 nhưng do trong năm số tiền mà cơng ty nhận được từ các khoản vay ngắn hạn cũng như dài hạn giảm so với năm 2011 nên làm cho khoản nợ vay này giảm. Cụ thể là:

+ Nợ ngắn hạn năm 2012 chỉ cịn là 71.802.920.807 đồng, giảm 76.131.458.089 đồng tương ứng giảm 51,46%. Đây cũng là một mức giảm nhanh, do các chỉ tiêu trong nợ ngắn hạn đều giảm so với năm 2011

Năm 2012 mặc dù mức lãi suất ngân hàng cĩ phần hạ nhiệt hơn năm trước nhưng để tiếp cận với nguồn vay này vẫn đang khĩ khăn, bên cạnh đĩ năm vừa qua hoạt động kinh doanh của cơng ty vẫn chưa được khả quan cho lắm nên lượng tiền cơng ty vay để mở rộng SXKD cĩ phần giảm đi. Tuy là khoản nợ vay ngắn hạn này giảm trên BCĐKT nhưng nĩ chưa thể hiện được việc trả nợ tốt của cơng ty vì khoản tiền mà cơng ty chi trả nợ gốc vay trong năm 2012 cũng thấp hơn năm 2011.

+ Nợ dài hạn cũng với chiều hướng như vậy, mặc dù khoản phải trả dài hạn khác cĩ tăng so với năm 2011 nhưng khoản nợ vay dài hạn giảm. Trong năm 2012, cơng ty đã chi trả một phần khoản nợ vay này và cũng do trong năm vừa qua khoản tiền mà cơng ty nhận được từ việc vay này giảm.

157

Qua đĩ ta thấy, tỷ số nợ trên tổng nguồn vốn năm 2012 cĩ chiều hướng giảm so với năm 2011 với tỷ số nợ là 82,59%. Đây cũng đang là một tỷ số nợ cao, cơng ty nên cĩ biện pháp để đưa tỷ số này về mức bình quân của ngành.

Một phần của tài liệu Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại Công ty cổ phần Hải sản Nha Trang (Trang 165)