Những vấn đề chung về kế tốn các nghiệp vụ thanh tốn

Một phần của tài liệu Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại Công ty cổ phần Hải sản Nha Trang (Trang 37)

1.3.1. Khái quát chung.

• Nội dung các khoản thanh tốn:

- Thanh tốn giữa các DN với các nhà cung cấp: thanh tốn với người bán

vật tư, hàng hĩa, TSCĐ, nhận thầu xây dựng, sửa chữa lớn... Xuất TM gửi vào NH hoặc

chuyển TGNH nhưng chưa nhận được GBC

Nhận được GBC của ngân hàng về số tiền đã gửi

Nhận GBC về số tiền đã trả

Chênh lệch tỷ giá giảm do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối năm

131

Thu nợ nộp thẳng vào ngân hàng

nhưng chưa nhận được GBC

Thu tiền gửi vào ngân hàng nhưng chưa nhận được GBC

Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối năm

26

- Thanh tốn giữa DN với khách hàng : thanh tốn với người mua, người

đặt hàng.

- Thanh tốn giữa các DN với NSNN : thanh tốn về thuế, phí, lệ phí...

- Thanh tốn giữa DN với các bên đối tác liên doanh : gĩp vốn, trả vốn, phân phối kết quả...

- Thanh tốn nội bộ doanh nghiệp.

- Các khoản thanh tốn khác : thanh tốn với NH và các chủ thể tín dụng

khác về thanh tốn tiền vay, thanh tốn về khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược, các khoản phải thu, phải trả khác...

• Nguyên tắc kế tốn các nghiệp vụ thanh tốn:

- Nợ phải thu cần được hạch tốn chi tiết cho từng đối tượng phải thu. Kế

tốn phải theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ phải thu và kiểm tra đơn đốc từng khoản nợ, tránh tình trạng chiếm dụng vốn.

- Đối với các khoản cơng nợ cĩ gốc ngoại tệ thì phải quy đổi theo tỷ giá thực tế cuối kỳ.

- Nên phân loại nợ phải thu, phải trả theo thời gian thanh tốn.

- Khơng được bù trừ số dư nợ và số dư cĩ của các tài khoản 131, 331 mà

phải lấy số dư chi tiết trên bảng cân đối kế tốn.

1.3.2. Kế tốn phải thu khách hàng. 1.3.2.1. Nội dung và kế tốn chi tiết. 1.3.2.1. Nội dung và kế tốn chi tiết.

Nội dung:

Các khoản nợ phải thu: là giá trị của các loại vật tư, tài sản, hàng hĩa, dịch vụ mà khách hàng hay trong nội bộ DN đã nhận nhưng chưa thanh tốn tiền hàng. Các khoản phải thu của DN bao gồm: phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu khác, tạm ứng, thế chấp, ký quỹ ngắn hạn, dự phịng phải thu khĩ địi.

Kế tốn chi tiết:

- Nợ phải thu cần được hạch tốn chi tiết cho từng đối tượng phải thu, từng

nội dung phải thu, theo dõi chi tiết phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn và ghi chép theo từng lần thanh tốn.

27

- Kế tốn phải tiến hành phân loại các khoản nợ, loại nợ cĩ thể trả đúng hạn, khoản nợ khĩ địi hoặc cĩ khả năng khơng thu hồi được để cĩ căn cứ xác định số trích lập dự phịng phải thu khĩ địi hoặc cĩ biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu khơng địi được.

1.3.2.2. Kế tốn tổng hợp

• Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 131 - phải thu khách hàng Bên Nợ :

- Số tiền bán vật tư, sản phẩm, hàng hĩa, lao vụ, dịch vụ phải thu khách hàng.

- Số tiền thừa phải trả khách hàng.

- Điều chỉnh chênh lệch do thay đổi tỷ giá ngoại tệ.

Bên Cĩ:

- Tiền đã thu khách hàng kể cả khoản ứng trước.

- Các khoản chiết khấu, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại trừ vào nợ

phải thu.

- Các khoản làm giảm khoản phải thu, khoản chênh lệch tỷ giá, thanh tốn

bù trừ, xĩa nợ khĩ địi, khơng địi được.

Số dư bên Nợ: số tiền doanh nghiệp phải thu của khách hàng.

Số dư bên Cĩ: số tiền người mua đặt trước hoặc trả thừa cho doanh nghiệp.

• Kế tốn tổng hợp các khoản phải thu khách hàng:

28

Sơ đồ 6: Kế tốn phải thu khách hàng.

511 131 635

và người mua chấp thuận

3331 1.3.3. Kế tốn các khoản ứng trước. 1.3.3.1. Nội dung

Các khoản ứng trước bao gồm:

- Các khoản tiền tạm ứng cho cơng nhân viên để thực hiện việc mua sắm,

chi phí phục vụ SXKD, cơng tác phí...

- Các khoản chi tiêu cho hoạt động SXKD đã phát sinh nhưng khơng tính

hết vào chi phí của đối tượng chi phí. Giao hàng hĩa, sản phẩm ( Theo phương pháp khấu trừ thuế) Số chiết khấu khách hàng được hưởng 531, 532

Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại ( Theo phương pháp khấu trừ thuế) 3331 111, 112, 113 Số tiền khách hàng đã thanh tốn thanh tốn trong kỳ 139

Nợ phải thu khĩ địi xử lý xĩa nợ

642

( phần cịn lại) ( Đồng thời ghi

29

- Các khoản tiền, vật tư, tài sản DN đang dùng để thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn ở kho bạc, NH, các tổ chức kinh tế khác.

1.3.3.2. Kế tốn các khoản tạm ứng.

Nội dung:

- Khoản tiền DN ứng trước cho cơng nhân viên để sử dụng vào mục đích

mua vật tư, hàng hĩa và các chi phí thuộc hoạt động SXKD.

- Khoản tiền hoặc vật tư giao cho các bộ phận trong nội bộ DN khơng cĩ tổ chức kế tốn riêng để thực hiện nhiệm vụ SXKD.

Nguyên tắc:

- Chỉ giao tạm ứng thực hiện những cơng việc hoặc những nội dung đã được duyệt của giám đốc DN. Đối với người nhận tạm ứng thường xuyên để thực hiện các nhiệm vụ SXKD phải được giám đốc chỉ định bằng văn bản.

- Người nhận tạm ứng phải chịu trách nhiệm về số tiền đã nhận và phải sử

dụng đúng mục đích, đúng nội dung cơng việc đã được duyệt. Khi hồn thành cơng việc người nhận tạm ứng phải quyết tốn số tạm ứng đã nhận. Khoản tạm ứng dùng khơng hết phải nộp vào quỹ hoặc trừ lương của người nhận tạm ứng.

Tài khoản sử dụng: Tài khoản 141 – tạm ứng

Bên Nợ: Khoản tạm ứng cho cơng nhân viên trong doanh nghiệp Bên Cĩ:

- Khoản chi tiêu thực tế đã được duyệt bằng tiền tạm ứng

- Số tạm ứng chi khơng hết nộp vào quỹ hoặc trừ dần vào lương.

Số dư nợ: số tiền tạm ứng chưa thanh tốn. • Phương pháp hạch tốn

30

Sơ đồ 7: Hạch tốn tạm ứng

111 141 152, 153, 211

1.3.4. Kế tốn các khoản phải thu khác. 1.3.4.1. Nội dung 1.3.4.1. Nội dung

- Giá trị tài sản thiếu đã được phát hiện chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ

quyết định.

- Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do cá nhân,tập thể ( trong và

ngồi đơn vị) gây ra mất mát, hư hỏng vật tư, hàng hĩa, tiền vốn...đã được xử lý bắt bồi thường.

- Các khoản phải thu do cho thuê TSCĐ, các khoản phải thu về lãi đầu tư

tài chính.

- Các khoản phải thu khác: thu nộp phạt, các khoản chi hộ cho khách hàng.

1.3.4.2. Tài khoản sử dụng.

Tài khoản 138 – Phải thu khác. Bên Nợ :

Chi tạm ứng Dùng tạm ứng mua vật tư

627, 641,642

Chi cho hoạt động SXKD

111

Hồn ứng

334

Trừ vào lương tài sản

31

- Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết.

- Phải thu của cá nhân, tập thể ( trong và ngồi đơn vị) đối với tài sản thiếu đã

xác định rõ nguyên nhân và cĩ biện pháp xử lý ngay.

- Phải thu về tiền lãi,cổ tức, lợi nhuận được chia từ hoạt động đầu tư tài chính.

- Các khoản nợ phải thu khác.

Bên Cĩ:

- Số tiền đã thu thuộc khoản phải thu khác.

- Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các tài khoản cĩ liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý.

Số dư Nợ: các khoản cịn phải thu chưa thu được. Tài khoản 138 cĩ ba tài khoản cấp 2:

TK 1381- tài sản thiếu chờ xử lý: chỉ ghi vào TK này khi chưa xác định được nguyên nhân.

TK 1385 – Phải thu về cổ phần hĩa : phản ánh số phải thu về cổ phần hĩa mà DN đã chi ra như: chi phí cổ phần hĩa, trợ cấp cho lao động thơi việc, mất việc làm, hỗ trợ đào tạo lại lao động trong DN cổ phần hĩa.

TK 1388 – Phải thu khác : phản ánh các khoản phải thu của đơn vị ngồi phạm vi các khoản phải thu phản ánh ở các TK 131, 133, 136 và TK 1381, 1385 như: phải thu các khoản lợi tức, lợi nhuận, tiền lãi : phải thu các khoản phải bồi thường do làm mất tiền, tài sản...

32

Sơ đồ 8: Kế tốn các khoản phải thu khác

152, 153, 156 1381 1388, 111, 334

Khi kiểm kê, thiếu khơng

rõ nguyên nhân Khi cĩ biên bản xử lý

632 211 Giá trị cịn lại

N.Giá 214

152, 153, 111 1388 152, 153, 111

Khi DN cho mượn tài sản Khi nhận lại cĩ tính chất tạm thời

641, 333 111, 112 Khi nhận chứng từ từ các

Khi chuyển tiền cho đơn

1.3.5. Kế tốn các khoản phải trả người bán.

1.3.5.1. Nguyên tắc hạch tốn.

- Mọi khoản nợ phải trả của DN phải được theo dõi chi tiết nợ phải trả, số

nợ đã trả cho chủ nợ, tổng số nợ phải trả của mỗi tài khoản phải trả bằng tổng số nợ phải trả của chủ nợ cùng tài khoản.

- Phải theo dõi chặt chẽ các khoản nợ phải trả.

- Các khoản nợ phải trả của DN phải được phân loại thành nợ ngắn hạn và

nợ dài hạn căn cứ vào thời hạn thanh tốn của từng khoản nợ phải trả. đơn vị nhận ủy thác vị nhập khẩu ủy thác

33

- Cuối niên độ kế tốn, số dư các khoản nợ phải trả ngoại tệ, vàng bạc, đá

quý phải được đánh giá theo tỷ giá mua của NHNN Việt Nam, giá thị trường để phản ánh giá trị của vốn kinh doanh.

- Tài khoản nợ phải trả chủ yếu cĩ số dư bên cĩ nhưng trong quan hệ với

chủ nợ, các tài khoản này cĩ thể cĩ số dư bên nợ phản ánh số đã trả lớn hơn số đã trả.

1.3.5.2. Tài khoản sử dụng

Tài khoản 331- Phải trả người bán Bên Nợ :

- Số dư đã trả cho người bán vật tư, hàng hĩa, người cung cấp dịch vụ, người nhận thầu xây lắp.

- Số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được vật tư, hàng hĩa, dịch vụ, khối lượng xây lắp bàn giao.

- Số tiền người bán chấp nhận giảm giá hàng hĩa hoặc dịch vụ đã giao theo

hợp đồng.

- Chiết khấu thanh tốn, chiết khấu thương mại được người bán chấp thuận

cho doanh nghiệp giảm trừ vào khoản nợ phải trả cho người bán. Bên Cĩ:

- Số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hĩa, người cung cấp dịch vụ

và người nhận thầu xây lắp.

- Điều chỉnh chênh lệch giữa giá tạm tính nhỏ hơn giá trị thực tế của số vật

tư, hàng hĩa, dịch vụ đã nhận, khi cĩ hĩa đơn hoặc thơng báo giá chính thức.

Số dư Cĩ: số tiền cịn phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp.

34

Sơ đồ 9: Kế tốn các khoản phải trả người bán

111, 112, 113 331 152, 153,211

311 621, 627, 641, 642

Vay ngắn hạn để thanh tốn

152, 156

Khoản chiết khấu, giảm giá 241

hưởng do trả lại hàng khơng khơng đúng hợp đồng

131 111, 112

Khoản trừ nợ phải thu Người bán trả lại tiền đã nhận ứng trước

1.3.6. Kế tốn thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước. 1.3.6.1. Nội dung và nguyên tắc hạch tốn. 1.3.6.1. Nội dung và nguyên tắc hạch tốn.

• Nội dung:

Các khoản phải nộp NSNN là số tiền mà DN cĩ nghĩa vụ thanh tốn với Nhà Nước về các khoản phải nộp cĩ tính chất bắt buộc như các loại thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác phát sinh theo chế độ quy định.

• Nguyên tắc hạch tốn.

- Doanh nghiệp phải tính tốn kê khai, xin xác nhận số thuế và các khoản

phải nộp chi tiết cho từng khoản và ghi vào sổ kế tốn trên cơ sở các thơng báo của cơ quan thuế.

Thanh tốn hoặc ứng trước người bán

Mua vật tư, tài sản chưa trả

Được cấp tài sản, dịch vụ dùng ngay

Khoản phải thanh tốn về XDCB, SCL và TSCĐ

35

- Doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và các khoản

phải nộp khác thơng qua việc đảm bảo nộp đúng, nộp đủ và kịp thời.

- Kế tốn phải mở chi tiết theo dõi từng khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp và

đã nộp.

1.3.6.2. Tài khoản sử dụng

Bên Nợ:

- Các khoản đã nộp ngân sách.

- Các khoản trợ cấp, trợ giá được NSNN duyệt.

- Các nghiệp vụ làm giảm số phải nộp NSNN.

Bên Cĩ:

- Các khoản phải nộp NSNN.

- Các khoản trợ cấp, trợ giá đã nhận.

Dư Cĩ: các khoản cịn phải nộp NSNN.

Dư Nợ: số nộp thừa cho ngân sách hoặc các khoản trợ cấp, trợ giá được NSNN duyệt nhưng chưa nhận.

Tài khoản 333 - thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước, cĩ 9 tài khoản cấp 2:

3331 – Thuế GTGT (33311: thuế GTGT đầu ra, 33312: thuế GTGT hàng

nhập khẩu)

3332 – thuế tiêu thụ đặc biệt

3333 – thuế xuất nhập khẩu.

3334 – thuế thu nhập doanh nghiệp

3335 – thuế thu nhập cá nhân

3336 – thuế tài nguyên

3337 – thuế nhà đất, tiền thuê đất.

3338 – các loại thuế khác.

3339 – phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.

36

Sơ đồ 10: Kế tốn thuế và các khoản phải nộp NSNN

133 333 111, 112, 131

711

Khi được miễn giảm thuế

Khi NK vật tư, hàng hĩa,

TSCĐ (theo pp trực tiếp)

111, 112

Khi nộp thuế vào NSNN

Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ ở đầu ra

Khi bán hàng, cung cấp dịch vụ, thuế GTGT đầu ra 152,153,156, 211, 611 511, 512, 515, 711 Cuối kỳ, xác định thuế GTGT phải nộp (33311) – theo pp trực tiếp 133

Khi NK vật tư, hàng hĩa, TSCĐ chịu thuế GTGT (theo pp khấu trừ)

511, 512

Khi tiêu thụ hàng hĩa (3332, 3333) 151, 152, 153 NK hàng hĩa (3332, 3333) 8211 Số thuế TNDN tạm phải nộp NSNN (3334) 627

Thuế tài nguyên phải nộp (3336)

6425

Thuế nhà đất, thuế mơn bài (3336, 3337)

37

1.3.7. Kế tốn tiền vay. 1.3.7.1. Nội dung

• Vay ngắn hạn là loại vay mà DN cĩ trách nhiệm phải trả trong vịng một

chu kỳ hoạt động bình thường hoặc một năm, cịn vay dài hạn là khoản vay cĩ thời hạn trên một năm.

• Vay dài hạn được sử dụng cho mục đích về vốn lưu động trong cả ba giai

đoạn của quá trình sản xuất. Vay dài hạn được sử dụng cho các mục đích XDCB và mua sắm TSCĐ, cải thiện kỹ thuật, mở rộng kinh doanh, đầu tư dài hạn...

1.3.7.2. Nguyên tắc hạch tốn.

• Phải theo dõi chi tiết theo từng khoản vay, loại vay, lần vay, hình thức vay và cho từng đối tượng. Trường hợp cho vay bằng ngoại tệ, ngồi việc theo dõi bằng nguyên tệ cịn phải quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá quy định.

• Phải tiến hành phân loại các khoản vay theo thời hạn thanh tốn để cĩ biện pháp huy động nguồn và trả nợ kịp thời.

• Phải đánh giá các khoản vay bằng ngoại tệ, vàng bạc, kim loại quý hiếm

khi kết thúc niên độ kế tốn, nếu cĩ sự biến động lớn về tỷ giá để phản ánh đúng giá trị thực của tài sản kinh doanh.

1.3.7.3. Tài khoản sử dụng.

TK 311 - Vay ngắn hạn

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tiền vay ngắn hạn và tình hình trả nợ tiền vay của DN, bao gồm các khoản tiền vay NH, vay các tổ chức, cá nhân trong và ngồi DN.

Bên Nợ:

- Số tiền đã trả về các khoản vay ngắn hạn.

- Số chênh lệch TGHĐ giảm ( do đánh giá lại nợ vay bằng ngoại tệ)

Bên Cĩ:

- Số tiền vay ngắn hạn.

- Số chênh lệch TGHĐ tăng (do đánh giá lại nợ vay bằng ngoại tệ)

38

Tài khoản 341- Vay dài hạn.

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tiền vay dài hạn và tình hình

Một phần của tài liệu Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại Công ty cổ phần Hải sản Nha Trang (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)