Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của cơng ty trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại Công ty cổ phần Hải sản Nha Trang (Trang 62)

2.3.1. Các nhân tố bên trong:

Nhân tố nguồn nhân lực:

Nguồn nhân lực là yếu tố cần thiết và cĩ tác động mạnh tới tình hình sản xuất của một doanh nghiệp , đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Một doanh nghiệp mạnh phải cĩ một nguồn nhân lực dồi dào, đội ngũ cơng nhân viên cĩ trình độ, lành nghề, yêu cơng việc và làm việc tích cực tạo ra năng suất lao động

51

cao. Đối với cơng ty chế biến thủy sản nguồn nhân lực hết sức quan trọng, đây là đội ngũ tham gia vào quá trình sản xuất nên chất lượng nguồn nhân lực càng tốt thì chất lượng sản phẩm làm ra ngày càng cao.

Máy mĩc thiết bị và trình độ cơng nghệ:

Hiện nay cơng ty đã đầu tư xây dựng tồn bộ nhà xưởng và mua máy mĩc thiết bị mới. Nhờ đĩ mà tăng được năng suất lao động, tạo ra đa dạng sản phẩm cĩ chất lượng đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu thị trường. Cho tới nay sản phẩm của cơng ty đã cĩ mặt trên cả những thị trường khĩ tính như Nhật, Mỹ và được thị trường chấp nhận, đồng thời kết quả kinh doanh của cơng ty cũng tốt hơn trước rất nhiều.

Hiện tại cơng ty vẫn đang sử dụng máy mĩc thiết bị cũ nhưng vẫn đảm bảo chất lượng cho sản phẩm. Cơng ty vẫn tăng cường hoạt động bảo trì và sửa chữa máy mĩc đảm bảo máy mĩc thiết bị luơn phục vụ tốt cho sản xuất.

Vốn:

Vốn là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, nĩ cần thiết cho sự tồn tại của bất kỳ doanh nghiệp nào. Vốn nhiều cơng ty sẽ cĩ nguồn lực dồi dào để tiến hành và mở rộng các hoạt động SXKD, thanh tốn được các khoản nợ đến hạn, đầu tư vào dây chuyền SXKD của doanh nghiệp…Nhưng trong nguồn vốn của cơng ty trong các năm vừa qua nhìn chung vốn của cơng ty cũng đạt ở mức cao nhưng trong kết cấu nguồn vốn thì tỷ lệ nợ luơn ở mức cao, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn. Với tình hình trên thì cơng ty rất dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn nếu cơng ty làm ăn khơng hiệu quả. Tuy nhiên, trong các năm vừa qua cơng ty đã sử dụng nguồn vốn đĩ tương đối hiệu quả vì cơng ty đã tạo ra được lợi nhuận.

Ban lãnh đạo cơng ty thống nhất và đồn kết:

Ban lãnh đạo cơng ty làm việc chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển bền vững của cơng ty đặc biệt là sự tin tưởng của tồn thể cán bộ cơng nhân viên vào ban lãnh đạo.

52

Yếu tố sản xuất:

Sản phẩm sản xuất ra theo quy trình cơng nghệ khép kín tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng tốt, giá thành rẻ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm dở dang. Bên cạnh đĩ cơng ty cịn gặp khĩ khăn trong việc thay đổi cơng nghệ để tạo ra sản phẩm cạnh tranh được với các cơng ty khác. Do vậy cơng ty nên cĩ những chiến lược đầu tư và cải tiến quy trình cơng nghệ.

Uy tín cơng ty:

Việc giữ gìn uy tín của cơng ty trước hết phải đảm bảo chất lượng vệ sinh an tốn thực phẩm. Thực hiện đúng điều kiện hợp đồng, thời gian giao hàng, chủng loại, bao bì, mẫu mã. Tạo uy tín là một quá trình xây dựng niềm tin của người tiêu dùng. Trong những năm vừa qua cơng ty đã khơng ngừng cố gắng để cĩ thể xây dựng cho mình một thương hiệu riêng, làm việc với tinh thần trách nhiệm và đặt sức khỏe của người tiêu dùng lên hàng đầu. Việc đảm bảo an tồn thực phẩm đã làm cho cơng ty tạo được niềm tin và ngày càng xây dựng được niềm tin trong lịng khách hàng. Và khi nhắc đến hải sản cĩ thể nhắc đến cái tên “Hải sản Nha Trang”. Hệ thống phân phối:

Cơng ty cĩ nhiều hệ thống phân phối rộng khắp, trong nước cũng như nước ngồi đảm bảo cho việc tiêu thụ sản phẩm, tăng thị phần. Tuy nhiên vẫn cịn nhiều bất cập do đối tượng khách hàng đa dạng, phức tạp, việc thiết lập kênh phân phối gặp nhiều trở ngại và việc thu thập xử lý thơng tin phản hồi của cơng ty cịn hạn chế.

2.3.2. Các nhân tố bên ngồi.

Các nhân tố bên ngồi bao gồm điều kiện tự nhiên, các chính sách của chính phủ, tốc độ tăng trưởng kinh tế, các yếu tố biến động của thị trường ( tỷ giá hối đối, lãi suất tiền vay, lạm phát...) và nhu cầu của thị trường...Các nhân tố này cĩ ảnh hưởng gián tiếp tới quá trình sản xuất và kết quả kinh doanh của cơng ty. Sau đây là một vài nhân tố ảnh hưởng lớn tới quá trình sản xuất, kinh doanh của Cơng ty cổ phần hải sản Nha Trang:

Nguồn nguyên liệu đầu vào của ngành chế biến hải sản:

Xác định được những thuận lợi mà vùng vịnh Nha Trang cĩ được, cũng như những nguy cơ về nguồn nguyên liệu đầu vào khi nguồn lợi thiên nhiên giảm sút,

53

Cơng ty đã tận dụng được nguồn nguyên liệu tại chỗ bằng cách thu mua thủy sản tươi sống của ngư dân đánh bắt thủy sản tại Nha Trang và phát triển các trạm thu mua ở nhiều nơi để đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào cho chế biến hàng xuất khẩu, tránh nguy cơ khi nguồn lợi thủy sản giảm sút khi đánh bắt quá nhiều. Cũng nhờ vậy mà cơng ty duy trì được sản xuất liên tục và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thu được lợi nhuận, đảm bảo cơng ăn việc làm và nguồn thu nhập ổn định cho cơng nhân.

Nhân tố chính sách của Chính phủ:

Khánh Hịa là tỉnh cĩ nguồn lợi thủy sản lớn nên được chú trọng phát triển. Các cơ quan ban ngành, chức năng của tỉnh cũng giúp đỡ đặt mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản tỉnh nhà. Vì thế Nhà Nước nĩi chung và tỉnh nĩi riêng cĩ những chính sách ưu tiên, tạo điều kiện cho việc phát triển chế biến thủy sản như hỗ trợ vốn cho ngư dân đánh bắt, thuế xuất khẩu ngành là 0%, thuế GTGT hàng thủy sản xuất khẩu 0%, thuế GTGT hàng thủy sản bán trong nước 5%...

Sự biến động của các yếu tố thị trường (lãi vay, tỷ giá hối đối, lạm phát...):

Những biến động của nền kinh tế ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của các doanh nghiệp trong nước cũng như tới Cơng ty cổ phần hải sản Nha Trang.

Bên cạnh đĩ, biến động giá cả thế giới và trong nước làm cho lạm phát cao trong hai năm qua ảnh hưởng tới giá đầu vào của các ngành sản xuất, trong đĩ cĩ ngành thủy sản làm cho chi phí sản xuất kinh doanh lớn, làm giảm lợi nhuận. Lạm phát tăng cũng làm cho các doanh nghiệp tăng dự trữ tiền và ngoại tệ, đặc biệt là các tổ chức tài chính tăng lãi suất vay gây ảnh hưởng khơng tốt tới Cơng ty cổ phần hải sản Nha Trang. Sự sụt giảm về kinh tế của các nước phát triển làm cho tỷ giá hối đối bấp bênh.

Chính những biến động lớn đĩ ảnh hưởng rất lớn tới quá trình SXKD của cơng ty. Do cơng ty xuất khẩu mặt hàng thủy sản là mặt hàng thực phẩm nên tình hình xuất khẩu tuy khơng giảm nhưng chi phí đầu vào tăng nên làm giảm lợi nhuận trước thuế, hoạt động KD của cơng ty kém hiệu quả hơn.

54

Nhu cầu của thị trường:

Nhu cầu về thực phẩm sạch được các quốc gia quan tâm và nhu cầu cần được đáp ứng trở thành thế mạnh của ngành cũng như cơng ty. Tuy nhiên do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho nhu cầu nhập khẩu giảm. Nhưng nhu cầu về thực phẩm giảm ít nên khơng ảnh hưởng lớn tới hoạt động xuất khẩu của cơng ty.

Vấn đề đặt ra cho ngành chế biến thủy sản cũng như cho cơng ty hiện nay và trong tương lai đĩ là xâm nhập vào các thị trường lớn cĩ tiềm năng như các nước EU, thâm nhập sâu vào Mỹ, Nhật và các nền kinh tế lớn khác. Tuy nhiên các thị trường lớn lại cĩ những sự lựa chọn và địi hỏi rất khĩ khăn và nghiêm ngặt về chất lượng sản phẩm. Do đĩ, nâng cao chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn xâm nhập các thị trường rộng lớn đang là vấn đề quan tâm của các cơng ty xuất khẩu.

2.4. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty cổ phần hải sản Nha Trang qua 3 năm (2010-2012). sản Nha Trang qua 3 năm (2010-2012).

Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong thời gian qua.

Tốc độ tăng trưởng bình quân được tính theo cơng thức: ∆ T = T – 100 T = 1 1 − n n y y Trong đĩ: ∆T: Tốc độ tăng bình quân. T: Tốc độ phát triển bình quân.

55

Bảng 1: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty trong thời gian qua

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tốc độ tăng bình quân

(%)

1. Doanh thu bán hàng Đồng 330.373.699.651 412.738.838.890 190.858.341.147 (23,99)

Doanh thu xuất khẩu Đồng 322.875.587.928 374.764.938.100 178.374.078.463 (25,67)

2. Lợi nhuận trước thuế Đồng 671.472.058 297.849.354 1.018.637.603 23,17

3. Lợi nhuận sau thuế Đồng 477.001.396 230.643.831 820.877.690 31,18

4. VKD bình quân Đồng 74.606.670.671 128.762.266.873 130.245.842.245 32,13 5. VCSH bình quân Đồng 15.455.748.912 15.579.417.128 15.708.238.730 0,41 6. Tổng LĐ Người 673 595 353 (27,58) 7. Thu nhập bình quân Đồng 2.357.000 2.853.000 2.925.000 11,4 8. Tổng nộp ngân sách Đồng 435.269.059 310.147.131 211.326.772 (30,32) 9. Các loại sản phẩm chủ yếu - Tơm Tấn 2.866 3.198 1.433 10,79 - Mực Tấn 209 220 104 6,04

56

Nhận xét:

Qua bảng tổng hợp một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động SXKD của cơng ty qua 3 năm 2010-2012, ta thấy:

- Doanh thu bán hàng năm 2010 là 330.373.699.651 đồng, qua năm 2011

thì doanh thu bán hàng là 412.738.838.890 đồng tăng 82.365.139.239 đồng tương ứng tăng 24,93% so với năm 2010 nhưng năm 2012 thì doanh thu bán hàng mà cơng ty thu được chỉ cịn là 190.858.341.147 đồng. Năm 2011, cơng ty đã cố gắng để làm cho số lượng sản phẩm tiêu thụ và đặc biệt các sản phẩm chủ yếu của cơng ty là tơm và mực đều tăng nên trong năm doanh thu của cơng ty tăng lên vượt bậc. Cụ thể là năm 2010 cơng ty xuất bán được 1.471 tấn mực và 203 tấn tơm, qua năm 2011 thì sản lượng này đã tăng lên với số tấn mực tiêu thụ là 2.866 tấn bà 209 tấn tơm. Qua năm 2012, tình hình kinh tế cĩ nhiều biến động nên hầu như các hoạt động SXKD của cơng ty đều bị ảnh hưởng nên doanh thu bán hàng giảm nhanh, giảm 221.880.497.743 đồng so với năm 2011, sản lượng tơm tiêu thụ chỉ cịn là 1.433 tấn.Vì thế cho nên tốc độ tăng bình quân của doanh thu bán hàng qua các năm 2010-2012 âm 23,99%.

- Doanh thu xuất khẩu cũng với tình trạng như doanh thu bán hàng. Năm

2010 doanh thu xuất khẩu là 322.875.587.928 đồng. Qua năm 2011 thì doanh thu xuất khẩu này tăng, đạt con số là 374.764.938.100 đồng, đây là một sự nỗ lực của tất cả nhân viên trong cơng ty nhằm nâng cao doanh số bán. Nhưng năm 2012 thì doanh thu này lại cĩ chiều hướng giảm mạnh, doanh thu xuất khẩu chỉ đạt 178.374.078.463 đồng. Vì vậy, tốc độ tăng bình quân của doanh thu xuất khẩu qua 3 năm cũng âm 25,67%.

Năm tới cơng ty nên cĩ chính sách để nâng cao doanh thu hơn nữa như tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng thị trường tiêu thụ, tuyển dụng những nhân viên cĩ năng lực trong việc bán hàng, marketing hoặc thị sát thị trường.

- Lợi nhuận trước thuế năm 2010 là 671.472.058 đồng, qua năm 2011 chỉ

cịn là 297.849.354 đồng. Ở đây ta thấy một điều, mặc dù doanh thu bán hàng (doanh thu xuất khẩu) tăng nhưng lợi nhuận trước thuế lại giảm 373.622.704 đồng

57

so với năm 2010. Năm 2012, doanh thu bán hàng giảm nhanh so với năm 2011 nhưng lại cĩ lợi nhuận trước thuế cao hơn năm 2011. Mặc dù doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm nhưng thu nhập khác lại tăng cao so với năm 2011, , sau khi trừ đi chi phí khác thì lợi nhuận kế tốn trước thuế đạt 1.018.637.603 đồng, tăng 720.788.249 đồng tương đương tăng 242%. Qua đĩ, ta thấy tốc độ tăng bình quân của lợi nhuận trước thuế qua 3 năm là 23,17%. Đây cũng là một dấu hiệu tốt cho cơng ty. Nhưng cũng khơng thể phủ nhận là qua các năm cơng ty đã cố gắng để làm cho lợi nhuận được dương.

- Sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà Nước thì lợi nhuận sau thuế

năm 2010 là 477.001.396 đồng, sang năm 2011 mức đĩng gĩp này chỉ là 230.643.831 đồng. Tuy lợi nhuận sau thuế vẫn ở mức dương nhưng do lợi nhuận trước thuế giảm so với năm 2011 nên làm cho mức lợi nhuận sau thuế giảm so với năm 2010. Sau khi trừ đi thuế TNDN thì lợi nhuận sau thuế năm 2012 cũng tăng so với năm 2011, do tốc độ tăng của lợi nhuận kế tốn trước thuế nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí thuế TNDN nên đã làm cho lợi nhuận sau thuế tăng. Năm 2011, lợi nhuận chỉ là 230.643.831 đồng nhưng qua năm 2012 thì lợi nhuận đã tăng lên là 820.877.690 đồng, tăng 590.233.859 đồng tương đương tăng 255,91%. Qua đĩ, tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế qua 3 năm 2010-2012 là 31,18%, đây là một tốc độ tăng tương đối cao, dù nhìn tổng quát thì hoạt động SXKD của cơng ty cĩ phần đi xuống nhưng lợi nhuận sau thuế lại tăng so với năm 2011.

- Xét qua tổng vốn kinh doanh bình quân của cơng ty trong giai đoạn từ năm 2010-2012 cĩ xu hướng tăng. Năm 2010 là 74.606.670.671 đồng, sang năm 2011 con số này đã tăng và đạt mức 128.762.266.873 đồng, tăng 54.155.596.202 đồng. Điều này cho thấy quy mơ của cơng ty được mở rộng, nhưng tổng vốn kinh doanh của cơng ty phụ thuộc nhiều vào vốn vay nợ từ bên ngồi khi mà vốn vay ngắn hạn tăng từ 56.480.968.000 đồng năm 2010, qua năm 2011 đã lên tới con số 142.376.709.950 đồng. Qua năm 2012, tổng vốn kinh doanh bình quân là 130.245.842.245 đồng, tăng 1.483.575.372 đồng tương đương tăng 1,15%. Năm 2012, vốn kinh doanh thấp hơn năm 2011 nhưng bình quân lại giữa hai năm 2012

58

và 2011 thì tổng vốn kinh doanh bình quân này vẫn cao hơn so với giữa năm 2011- 2010. Qua đĩ, ta thấy tốc độ tăng bình quân của tổng vốn kinh doanh bình quân qua các năm 2010-2012 là 32,13%. Tốc độ tăng này cao do chủ yếu từ nguồn vay bên ngồi, nguồn vay cĩ năm hơn 90% tổng nguồn vơn. Điều đĩ cho thấy cơng ty cĩ thể gặp rủi ro nếu sử dụng nguồn vốn này khơng hiệu quả. Để đánh giá được hiệu quả này chúng ta cĩ thể phân tích khả năng thanh tốn lãi vay để cĩ thể biết được cơng ty đã đã sử dụng vốn vay tốt chưa?

- Tổng vốn chủ sở hữu bình quân cũng tăng dần qua các năm. Tuy tốc độ

tăng bình quân chỉ đạt mức 0,41%, chủ yếu do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng nên làm cho vốn chủ sở hữu tăng, vốn điều lệ qua 3 năm đều khơng tăng và ở mức 15 tỷ. Để cĩ thể làm cho lợi nhuận sau thuế chưa phân phối dương và bổ sung vào vốn chủ sở hữu thì cũng đã ghi nhận là cơng ty trong những năm qua hoạt động tương đối hiệu quả.

Nhìn chung qua các năm tình hình hoạt động SXKD cũng cĩ dấu hiệu khả quan, với năm 2011 tình hình tiêu thụ cĩ phần tốt hơn năm 2010, doanh thu cĩ phần biến chuyển tốt hơn. Qua năm 2012 thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm, số lượng sản phẩm tiêu thụ khơng cao nhưng bù lại là phần thu nhập khác mà cơng ty thu được lại lớn hơn gấp 5 lần so với năm 2011 nên cĩ lợi nhuận sau thuế cao. Trong những năm tới cơng ty cũng nên xem xét đưa ra những phương án quản trị hợp lý để cĩ thể nâng cao được doanh thu tiêu thụ hơn nữa – vì đây là cơ sở

Một phần của tài liệu Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại Công ty cổ phần Hải sản Nha Trang (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)