0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Kiến thức cũ cú liờn quan: tớnh chất của lưu huỳnh và cỏc hợp chất của lưu huỳnh.

Một phần của tài liệu ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC PHỔ THÔNG NHẰM TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HS (Trang 87 -87 )

II. MẫT VÀI NHẬN XẫT VỀ THỰC TRẠNG NGHIấN CỨU VÀ SỬ DễNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHểM NHỎ

1. Kiến thức cũ cú liờn quan: tớnh chất của lưu huỳnh và cỏc hợp chất của lưu huỳnh.

A. ĐẶC ĐIỂM CỦA BÀI:

1. Kiến thức cũ cú liờn quan: tớnh chất của lưu huỳnh và cỏc hợp chất của lưu huỳnh. lưu huỳnh.

2. Khả năng ỏp dụng dạy học hợp tỏc:

Do đặc điểm của bài luyện tập là cần hệ thống và tổng hợp kiến thức trong toàn chương, đồng thời rốn luyện cỏc kĩ năng giải bài tập nờn việc ỏp dụng dạy học hợp tỏc sẽ đem lại hiệu quả cao.

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC:

1. Mục tiờu:

1.1. Về kiến thức:

Củng cố cỏc kiến thức về tớnh chất của lưu huỳnh và 1 số hợp chất của lưu huỳnh (H2S, SO2, SO3, H2SO4) cú phõn loại theo phản ứng oxi hoỏ - khử và phản ứng khụng phải oxi hoỏ - khử.

1.2. Về kỹ năng: rốn luyện cho học sinh cỏc kĩ năng: - Hệ thống hoỏ kiến thức. - Hệ thống hoỏ kiến thức.

- Viết và cõn bằng cỏc phương trỡnh phản ứng. - Giải cỏc bài toỏn hoỏ học.

- Kĩ năng học tập và làm việc theo nhúm

2. Chuẩn bị:

2.1. Giỏo viờn: - Giỏo ỏn điện tử, mỏy tớnh xỏch tay, mỏy chiếu. - Phiếu học tập.

Khúa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hiờn

Vũ Thị Hiờn

2.2. Học sinh: - ễn tập, hệ thống tất cả cỏc kiến thức trong chương. - Hệ thống tớnh chất S và cỏc hợp chất của lưu huỳnh theo mẫu sau: Số oxi hoỏ của lưu

huỳnh Hợp chất Cấu tạo phõn tử Tớnh chất hoỏ học đặc trưng. PƯ minh hoạ

2.3. Phương phỏp dạy học: phương phỏp dạy học hợp tỏc theo nhúm nhỏ trờn lớp, kết hợp mọt số phương phỏp dạy học tớch cực khỏc nh: đàm thoại trờn lớp, kết hợp mọt số phương phỏp dạy học tớch cực khỏc nh: đàm thoại gợi mở, thảo luận, sử dụng phương tiện trực quan…

3. Tiến trỡnh dạy học:

3.1. Hoạt động 1: Hệ thống hoỏ kiến thức về tớnh chất oxi hoỏ - khử của S và cỏc hợp chất của lưu huỳnh. (15 phút) và cỏc hợp chất của lưu huỳnh. (15 phút)

* Mục đớch:

- Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS - Rốn luyện kỹ năng hệ thống kiến thức - Rốn luyện kỹ năng viết và cõn bằng ptpư. * Thực hiện: Tổ chức hoạt động nhúm:

- GV chia lớp thành 5 nhúm, mỗi nhúm 8 - 10 HS, phỏt cho mỗi nhúm 1 tờ giấy A0 (cú phiếu bài tập) và 5 bút dạ.

- GV dành cho cỏc nhỳm 2 phút để thảo luận cỏch làm, sau đú viết ptpư lờn giấy A0 trong 8 phút.

- GV lưu ý HS viết theo đỏnh số thứ tự đỳng theo sơ đồ, ứng với mỗi mũi tờn cú thể viết nhiều phương ỏn khỏc nhau. Tổng số phương trỡnh càng nhiều thỡ điểm càng cao.

1 PT đỳng hoàn thiện được 1 điểm.

Khúa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hiờn

Vũ Thị Hiờn

- GV thu 5 tờ giấy A0 của 5 nhúm, treo lờn bảng, vừa chữa bài vừa đỏnh giỏ kết quả cỏc nhỳm.

Mẫu phiếu học tập:

Viết ptpư minh họa sự biến đổi số oxi hoỏ của lưu huỳnh theo sơ đồ biến hoỏ sau:

S-2 S0 S+4 S+6

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - GV tổ chức hoạt động nhúm như

trờn.

- GV chữa bài: Sơ đồ này cho biết sự chuyển hoỏ giữa cỏc trạng thỏi oxi hoỏ của lưu huỳnh.

? Hóy lấy vớ dụ cỏc hợp chất tương ứng với cỏc số oxi hoỏ đỳ?

GV viết lại những ý kiến của HS ngay trờn sơ đồ.

? Để thực hiện sự chuyển hoỏ này cần chọn loại PƯHH nào?

? Vậy để chuyển từ số oxi hoỏ thấp lờn số oxi hoỏ cao cần thực hiện quỏ trỡnh gỡ? ngược lại?

- Cỏc nhúm hỡnh thành, bầu ra tổ trưởng, thư kớ, phõn cụng cụng việc và thực hiện yờu cầu của phiếu học tập.

- HS: Vớ dụ: S-2: H2S, muối S2- S0: đơn chất S.

S+4: SO2, H2SO3, muối SO32- S+6: SO3, H2SO4, muối SO42- - HS: PƯ oxi hoỏ - khử.

- HS: số oxi hoỏ thấp → số oxi hoỏ cao: quỏ trỡnh oxi hoỏ, cần cho tỏc dụng với chất oxi hoỏ. Ngược lại cần thực hiện quỏ trỡnh khử, cho tỏc dụng với chất khử. (6a),(6b) (1b) (1a) (2b) (2a) (3b) (3a) (4a),(4b) (5a),(5b)

Khúa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hiờn

Vũ Thị Hiờn

- GV lấy vớ dụ và phõn tớch cỏch làm:

+ B1: Viết sự thay đổi số oxi hoỏ: Vớ dụ: S-2 → S0 + 2e + B2: Xỏc định chất tồn tại với cỏc số oxi hoỏ. S-2: H2S, muối S2- S0: đơn chất S. + B3: Xỏc định quỏ trỡnh cần thực hiện, chọn chất PƯ. Vớ dụ: quỏ trỡnh trờn là quỏ trỡnh oxi hoỏ, cần tỏc dụng với chất oxi hoỏ như: O2, SO2, KMnO4 ….

Như vậy ứng với 1 mũi tờn cú thể cú nhiều PTHH minh hoạ.

- GV lưu ý, cú một số HS sẽ cho rằng cú thể viết PƯ sau để minh hoạ cho sự thay đổi số oxi hoỏ S+6→ S+4: H2S+6O4 + Na2S+4O3 → Na2S+6O4 + S+4O2 + H2O

GV chỉ rừ cho HS thấy đõy khụng phải PƯ oxi hoỏ khử, khụng cú sự thay đổi số oxi hoỏ và tuy trong sản phẩm cú S+4 nhưng khụng phải là sản phẩm của H2SO4 nờn phương trỡnh này khụng thể minh hoạ cho

- HS lắng nghe, ghi chộp.

- Tương tự, HS cú thể phõn tớch và làm nh vậy cỏc quỏ trỡnh khỏc.

- HS lắng nghe và ghi nhớ, rỳt kinh nghiệm.

Khúa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hiờn

Vũ Thị Hiờn

quỏ trỡnh S+6→ S+4.

- GV chú ý HS cỏc pt (4a), (4b), (5b) Pt (4a) ko dựng dd nước Br2 mà phải dựng dd nước Cl2 cú tớnh oxi hoỏ mạnh hơn mới đưa được S-2 lờn S+6

Pt (4b), (5b) phải dựng kim loại kiềm cú tớnh khử mạnh.

- GV yờu cầu HS kết luận lại về tớnh chất hoỏ học của cỏc hợp chất ứng với cỏc số oxi hoỏ của lưu huỳnh.

- GV dựng bỳt dạ khỏc màu, cựng 1 lỳc cú thể chấm được cả 5 nhúm.

- HS: Cỏc hợp chất chứa S ứng với số oxi hoỏ thấp nhất -2 thỡ chỉ cú tớnh khử, ứng với số oxi hoỏ trung gian như 0, +4 thỡ vừa cú tớnh oxi hoỏ, vừa cú tớnh khử, ứng với số oxi hoỏ cao nhất + 6 thỡ chỉ cú tớnh oxi hoỏ.

- Cỏc nhỳm cựng theo dừi và xỏc định kết quả.

Đỏp ỏn: cỏc PTHH nh sau: Đõy chỉ là một số phương ỏn tham khảo, GV cần linh hoạt trong việc nhận xột, đỏnh giỏ HS:

(1a) 2H2S + O2 (thiếu) → 2S + 2H2O Hoặc 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

(1b) S + H2 → H2S (2a) S + O2 → SO2

(2b) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O Hoặc SO2 + 2Mg → S + 2MgO

(3a) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

(Cú thể thay nước Br2 bằng: Cl2 + H2O, KMnO4/ H2SO4) Hoặc SO2 + O2 SO3

(3b) 2H2SO4 + S → 3SO2 + 2H2O

t0C

t0C t0C

V2O5t0C t0C

Khúa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hiờn

Vũ Thị Hiờn

Hoặc thay S bằng cỏc kim loại, phi kim (C, S, P…), hợp chất cú tớnh khử: FeO, FeS, HI,…

(4a) H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl

(4b) 5H2SO4đ + 8Na → 4Na2SO4 + H2S + 4H2O (5a) SO2 + 6K → K2S + 2K2O

(5b) 2H2S + 3O2 (dư) → 2SO2 + 2H2O (6a) 3H2SO4 + H2S → 4SO2 + 4H2O (6b) S + 6HNO3 đ → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

3.2. Hoạt động 2: ễn tập kiến thức thụng qua bài tập trắc nghiệm (10 phút): phút):

Mục đớch:

- ễn tập kiến thức về tớnh chất lưu huỳnh và cỏc hợp chất của lưu huỳnh. - Rốn luyện kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - GV phỏt phiếu học tập cho HS

làm trong thời gian 5 phút.

- GV gọi lần lượt từng HS phỏt biểu chọn đỏp ỏn và giải thớch.

- GV nhận xột, phõn tớch cỏc kiến thức liờn quan.

- HS làm phiếu bài tập trắc nghiệm.

- HS phỏt biểu.

- HS khỏc theo dừi, nhận xột, bổ sung.

Phiếu bài tập trắc nghiệm:

1. Dúy cỏc chất nào sau đõy tỏc dụng với H2SO4đ, núng sinh ra SO2: A. Fe, C, NaOH, CaCO3 B. Al, S, CuO, FeS. C. Cu, P, FeSO4, FeO D. Mg, Pt, HI, Fe(OH)3 2. Cỏc chất sau đõy bị lẫn nước, H2SO4đ cú thể dựng làm khụ chất nào sau đõy:

Một phần của tài liệu ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC PHỔ THÔNG NHẰM TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HS (Trang 87 -87 )

×