Quy trỡnh thiết kế và tổ chức dạy học cú sử dụng phương phỏp dạy học hợp tỏc theo nhúm nhỏ: [ 7 ]

Một phần của tài liệu áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động của hs (Trang 47 - 52)

II. MẫT VÀI NHẬN XẫT VỀ THỰC TRẠNG NGHIấN CỨU VÀ SỬ DễNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHểM NHỎ

3.Quy trỡnh thiết kế và tổ chức dạy học cú sử dụng phương phỏp dạy học hợp tỏc theo nhúm nhỏ: [ 7 ]

học hợp tỏc theo nhúm nhỏ: [ 7 ]

3.1. Quy trỡnh thiết kế:

Thiết kế kế hoạch dạy học theo phương phỏp dạy học hợp tỏc được tiến hành theo cỏc bước sau:

Khúa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hiờn Vũ Thị Hiờn

- Nghiờn cứu chương trỡnh và kế hoạch chương, xem xột lại mục đớch nội dung của chương, vị trớ tiết học của chương.

- Phõn tớch tỡnh trạng học lực của học sinh. Cần đỏnh giỏ khỏc quan, nghiờm tỳc về tỡnh trạng kiến thức, kĩ năng kĩ xảo và tư tưởng hành vi của học sinh trong lớp rồi đối chiếu với mục đớch của chương để xỏc định mục tiờu bài học.

- Xỏc định khối lượng kiến thức kĩ năng cần truyền đạt. Nờn nờu cụ thể chi tiết cỏc mục tiờu của bài học về ba mặt: kiến thức, kĩ năng kĩ xảo, phẩm chất tư tưởng

Bước 2: Xỏc định nội dung trớ dục (kiến thức) – lựa chọn cỏch tổ chức và phương phỏp dạy học

- Nghiờn cứu sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn xỏc định nội dung cơ bản trọng tõm cần đạt được và những nội dung cú thể mở rộng, phõn chia bài học thành những đoạn kiến thức.

- Lựa chọn cỏch tổ chức và phương phỏp dạy học hợp lớ với từng nội dung.

- Dự kiến cỏc phương tiện dạy học cần sử dụng

Bước 3: Xừy dựng sơ đồ cấu trỳc của bài học

- Xỏc định logic trỡnh bày nội dung bài học, phỏc thảo sơ đồ đại cương của nội dung bài học (chỉ ra cỏc bước, vị trớ củacủa thớ nghiệm bài tập, cỏc điểm nút quan trọng, phương phỏp dạy học cần sử dụng).

Bước 4: Lập kế hoạch chi tiết: cỏc hoạt động của giỏo viờn, học sinh, phõn chia thời gian cho cỏc hoạt động

* Đối với cỏc nội dung được dạy theo phương phỏp dạy học hợp tỏc: - Lựa chọn nội dung theo phương phỏp dạy học hợp tỏc (phải dựa vào mục tiờu bài học, kiến thức đó cú của học sinh và một số đặc điểm riờng

Khúa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hiờn Vũ Thị Hiờn

- Phải xỏc định mục tiờu của nội dung được lựa chọn và chắc chắn là cú thể đạt được những mục tiờu này thụng qua hoạt động nhúm. Lựa chọn một hoạt động mà học sinh cú thể tự hoàn thành được it cần đến sự giỳp đỡ của giỏo viờn nhất. Hoạt động lựa chọn nờn ngắn gọn, khụng mất thời gian, chú ý khụng nờn đỏnh giỏ cỏc em quỏ cao.

- Hóy nghĩ xem liệu cú hoạt động chuẩn bị nào giỳp cho việc làm bài tập nhúm được dễ dàng và hiệu quả hơn (vớ dụ làm trước một số bài tập nào đú, sỏch bỏo, tạp chớ tham khảo,…).

- Hoạt động đề ra cho học sinh làm việc nhúm phải cụ thể, rừ ràng, bố cục chặt chẽ.

3.2. Cỏch tổ chức dạy học:

Theo cỏc bước trong dạy học hợp tỏc nhỳm đú trỡnh bày trong phần I.3.6, ta cú thể cụ thể hoỏ cỏch tổ chức dạy học của phương phỏp này như sau:

- Bước 1: Chia nhúm:

Cú thể chia nhúm ngẫu nhiờn hay chia nhúm chủ định, phụ thuộc vào mục đớch của việc hoạt động nhúm:

Khi chia nhúm cần chỳ ý số lượng thành viờn trong nhúm phụ thuộc vào: + Nhiệm vụ bài học, cỏc thiết bị phục vụ cho bài học.

+ Thời gian hoạt động nhúm nhỏ: Trong khoảng thời gian ít thỡ nhỳm nhỏ sẽ hoạt động hiệu quả hơn nhúm lớn vỡ trong nhúm nhỏ trỏch nhiệm cỏ nhõn cao hơn, mất ít thời gian khi di chuyển, thường thỡ nhỳm nhỏ khoảng từ hai đến sỏu người sẽ đạt hiệu quả cao nhất.

Trong điều kiện ở cỏc trường phổ thụng nước ta hiện nay: bàn ghế cố định, lớp học đụng…thỡ thường chia nhúm 4-6 người, trong đú cú nhúm trưởng điều khiển cuộc thảo luận, thư kớ ghi chộp, một thành viờn cú thể

Khúa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hiờn Vũ Thị Hiờn

đảm nhận 1-3 nhiệm vụ, cũng cú khi chia nhỳm “rỡ rầm”, ghộp hai người ngồi cạnh nhau thành một nhỳm…

- Bước 2: Giao nhiệm vụ:

+ Nhiệm vụ phải cụ thể, rừ ràng, cần xỏc định rừ mục tiờu về kiến thức và kĩ năng mà cỏc nhỳm cần đạt được. Giỏo viờn nờn giao nhiệm vụ bằng phiếu học tập hoặc dựng mỏy chiếu, ghi rừ nhiệm vụ lờn màn hỡnh, nếu khụng thỡ ghi lờn bảng.

+ Phải quy định thời gian làm việc cho nhúm: cần dự tớnh thời gian thớch hợp, đủ để học sinh di chuyển và thảo luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phải yờu cầu về cỏch thức làm việc trong nhúm. + Phải yờu cầu về cỏch thể hiện kết quả.

- Bước 3: Làm việc trong nhúm:

Giỏo viờn nờn để cỏc thành viờn trong nhúm tự bầu ra nhúm trưởng, thư kớ, chuyờn gia,.. và phõn cụng nhiệm vụ cho từng thành viờn.

Sau khi nhận nhiệm vụ, cỏc nhỳm cần tớch cực chủ động nghiờn cứu, tỡm tũi dể lập dàn ý trả lời, phải đảm bảo thống nhất được số đụng ý kiến của cỏc thành viờn.

- Bước 4: Bỏo cỏo kết quả:

Đại diện cỏc nhỳm lờn trỡnh bày kết quả (cú thể cử đại diện là trưởng nhúm hoặc một thành viờn bất kỡ hoặc luõn phiờn nhau để phỏt huy hiệu quả đối với nhiệm vụ của từng thành viờn trong nhúm).

Cỏch trỡnh bày phổ biến nhất là học sinh thuyết trỡnh, giỏo viờn hay chớnh học sinh đú viết lờn bảng hoặc cỏc nhúm viết, minh hoạ bằng hỡnh vẽ kết quả của nhỳm trờn giấy và dựng mỏy chiếu hắt. Ngoài ra, cú thể chọn cỏch trỡnh bày sau đõy thay cho thuyết trỡnh:

+ Phương phỏp thị trường:

Cỏc nhúm trỡnh bày trờn giấy khổ rộng, bảng ghim và trưng bày trong phũng học. Lớp học giống nh một thị trường thụng tin, cỏc học sinh sẽ đi

Khúa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hiờn Vũ Thị Hiờn

xem xột kết quả của từng nhúm, nghe họ giải thớch, và cú thể đặt cõu hỏi. Giỏo viờn đúng gúp ý kiến.

+ Phương phỏp hội chợ:

Cỏc nhỳm khụng lần lượt trỡnh bày mà chỉ trưng bày kết quả tại một vị trớ đú lựa chọn trong phũng. Một đến hai người ở lại nơi trưng bày kết quả của nhỳm, cũn những người khỏc đi lại giới thiệu về nhỳm mỡnh hoặc cú thể trao đổi với bất cứ ai, bất cứ nhúm nào giống như một hội chợ.

+ Phương phỏp triển lóm:

Cỏc nhúm vẫn lần lượt trỡnh bày kết quả nhưng tiếp sau đỳ, cỏc học sinh tự do đi lại quan sỏt kết quả nhỳm khỏc và cú thể thảo luận với cỏc thành viờn của nhúm giống như cỏc nghệ sĩ trong buổi triển lóm.

Cỏc cỏch trỡnh bày trờn cú tỏc dụng làm cho buổi học sụi nổi, tạo khụng khớ tự do hơn, và hiệu quả hợp tỏc cao hơn, nhưng với điều kiện ở cỏc trường phổ thụng nước ta hiện nay và do giới hạn về thời gian nờn việc ỏp dụng chỳng cũn bị hạn chế nờn chủ yếu việc bỏo cỏo kết quả của học sinh vẫn thường dựng phương phỏp thuyết trỡnh.

- Bước 5: Tổng kết:

Sau khi học sinh bỏo cỏo kết quả và đú cỳ sự nhận xột, bổ sung ý kiến giữa cỏc nhúm thỡ giỏo viờn nờn là người tổng kết lại toàn bộ nội dung chớnh xỏc, đầy đủ nhất, giải đỏp những vấn đề gõy tranh cúi, bổ sung những điểm cần thiết, nhấn mạnh nội dung chớnh… Giỏo viờn phải làm sao để kết thỳc tiết học, tất cả học sinh trong lớp đều phải biết được trọng tõm kiến thức cần nắm, biết được quan điểm nào đỳng, quan điểm nào sai…

3.3. Cỏc chỳ ý khi tổ chức dạy học theo phương phỏp dạy học hợp tỏc: tỏc:

- Khi cho học sinh hoạt động nhúm nếu cần thay đổi vị trớ hay sắp xếp lại bàn ghế, cần nờu yờu cầu rừ ràng trước khi cỏc em thực hiện, yờu cầu cỏc em giữ trật tự.

Khúa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hiờn Vũ Thị Hiờn

- Cỏc nhỳm nờn cỳ thư kớ, chủ toạ, chỳ ý nờn tạo điều kiện cho cỏc em cú cơ hội như nhau đảm nhận những vai trũ này

- Thảo luận của cỏc nhỳm phải được ghi chộp lại để kiểm tra đồng thời trong quỏ trỡnh hoạt động nhúm, giỏo viờn cú thể đọc xem cỏc em cú đi đỳng hướng hay khụng.

- Nhiệm vụ của cỏc nhỳm phải được trỡnh bày rừ ràng, yờu cầu cỏc em bỏm sỏt nhiệm vụ được giao. Nếu đề bài cú đơn giản thỡ nờn đưa thờm một hoạt động phức tạp để học sinh khỏ khụng cú thời gian ngồi chơi, ảnh hưởng đến cỏc học sinh khỏc

- Cỏc em chỉ bắt đầu hoạt động nhúm khi giỏo viờn cho phộp - Giỏo viờn cần giới hạn thời gian cụ thể cho cỏc hoạt động.

- Giỏo viờn luụn phải giỏm sỏt chặt chẽ cỏc hoạt động của nhúm để kiểm tra tiến độ và giỳp đỡ khi cần. Khi đi kiểm tra cỏc nhỳm khụng nờn dừng lại quỏ lừu ở một nhúm nào, giỏo viờn nờn tỏ thỏi độ hợp tỏc với cỏc em, khụng nờn khắt khe, cứng nhắc quỏ.

- Khi cỏc nhỳm bỏo cỏo kết quả, giỏo viờn nờn khen ngợi ý kiến của cỏc nhỳm đưa ra, phõn tớch chỉ rừ những suy nghĩ khụng đỳng, giải đỏp thắc mắc thật cặn kẽ để tạo hứng thú, niềm tin cho cỏc em. Cỏc vấn đề cần được giỏo viờn kết luận thật chớnh xỏc và đầy đủ.

Một phần của tài liệu áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động của hs (Trang 47 - 52)